TNXH 2: Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Đào Thị Bạch Tuyết |
Ngày 10/10/2018 |
79
Chia sẻ tài liệu: TNXH 2: Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
MÔN: Tự NHIÊN Và Xã HộI
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS SƠN LỄ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ D? Gi?
Lớp: 2A
Giáo viên: Đào Thị Bạch Tuyết
CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
Câu 3: Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể ?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong
cơ thể người?
- Giun thường sống ở ruột và nhiều nơi trong cơ thể người (dạ dày, gan, mạch máu,...)
- Trứng giun có nhiều ở phân người.
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được
trong cơ thể người?
Để sống được giun hút máu, các chất bổ dưỡng và thức ăn có trong cơ thể người.
Câu 3: Nêu tác hại do giun gây ra?
- Sức khoẻ yếu, gầy còm, xanh xao, mệt mỏi, học tập không đạt hiệu quả,…
- Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, tắc ống mật, …. dẫn đến chết người.
Giun chui ống mật
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn
Giun đũa sống trong ruột người
Giun móc chui vào cơ thể người qua da.
Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày
Tắc ruột do giun
Bệnh phù chân voi
do giun chỉ bạch huyết
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng...
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
Quan sát hình 1 SGK trang 20
Thảo luận
cặp đôi
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Giun, tr?ng giun theo phân nguười ra ngoài môi truường..
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nưuớc
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Chúng ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
Trứng giun bám vào ruồi nhiễm vào thức ăn
Nguyên nhân lây nhiễm bệnh giun
Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau:
- Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt.
- Đất trồng rau bị ô nhiễm. Người ăn rau rửa chưa sạch.
- Ruồi đậu vào chỗ bẩn rồi đậu vào thức ăn, nước uống .
3
Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
- Quan sát tranh 2, 3, 4 / SGK trang 21
- Hãy cho biết việc làm của các bạn trong mỗi tranh?
Ngoài việc giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn đồ
uống chúng ta cần phải giữ vệ sinh như thế nào?
Để phòng bệnh giun em cần nhớ: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
(theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
- Chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phòng bệnh giun.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
2. Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3. Sử dụng phân tươi để bón cây.
4. Tích cực diệt ruồi.
Đ
Đ
S
Đ
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
- Chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phòng bệnh giun.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS SƠN LỄ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ D? Gi?
Lớp: 2A
Giáo viên: Đào Thị Bạch Tuyết
CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
Câu 3: Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể ?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong
cơ thể người?
- Giun thường sống ở ruột và nhiều nơi trong cơ thể người (dạ dày, gan, mạch máu,...)
- Trứng giun có nhiều ở phân người.
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được
trong cơ thể người?
Để sống được giun hút máu, các chất bổ dưỡng và thức ăn có trong cơ thể người.
Câu 3: Nêu tác hại do giun gây ra?
- Sức khoẻ yếu, gầy còm, xanh xao, mệt mỏi, học tập không đạt hiệu quả,…
- Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, tắc ống mật, …. dẫn đến chết người.
Giun chui ống mật
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn
Giun đũa sống trong ruột người
Giun móc chui vào cơ thể người qua da.
Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày
Tắc ruột do giun
Bệnh phù chân voi
do giun chỉ bạch huyết
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng...
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
Quan sát hình 1 SGK trang 20
Thảo luận
cặp đôi
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Giun, tr?ng giun theo phân nguười ra ngoài môi truường..
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nưuớc
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Chúng ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
Trứng giun bám vào ruồi nhiễm vào thức ăn
Nguyên nhân lây nhiễm bệnh giun
Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau:
- Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt.
- Đất trồng rau bị ô nhiễm. Người ăn rau rửa chưa sạch.
- Ruồi đậu vào chỗ bẩn rồi đậu vào thức ăn, nước uống .
3
Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
- Quan sát tranh 2, 3, 4 / SGK trang 21
- Hãy cho biết việc làm của các bạn trong mỗi tranh?
Ngoài việc giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn đồ
uống chúng ta cần phải giữ vệ sinh như thế nào?
Để phòng bệnh giun em cần nhớ: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
(theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
- Chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phòng bệnh giun.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
2. Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3. Sử dụng phân tươi để bón cây.
4. Tích cực diệt ruồi.
Đ
Đ
S
Đ
- Giun và ấu trùng của giun sống ở ruột và một số nơi trong cơ thể người.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người.
- Chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phòng bệnh giun.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Bạch Tuyết
Dung lượng: 10,84MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)