TNXH 2
Chia sẻ bởi Tống Kim Yến |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: TNXH 2 thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Điện giật
Các yếu tố xác định mức độ nặng của một tổn thương do điện giật là độ lớn của dòng điện, số Vôn, điện trở, loại dòng điện, thời gian tiếp xúc với dòng điện. Mặc dù dòng điện sinh hoạt tại gia đình có thể gây chết người,
dòng điện có điện thế cao thường gây ra các tổn thương nặng nhất (vd 110V ở Mỹ và Canada, 220V ở châu Á, châu Âu, và Australia). Tiếp xúc với dòng điện xoay chiều 60 chu kỳ/ giây (loại dòng điện gia dụng và dùng cho các thiết bị điện ở Mỹ) dẫn đến co cứng cơ, làm mất khả năng tự thoát khỏi nguồn điện, dẫn đến kéo dài thời gian tiếp xúc với nguồn điện. Dòng điện qua tim tăng nhiều lần khi nạn nhân tiếp xúc với dòng điện xoay chiều. Chuyện này có thể dẫn đến rung thất, tổn thương tương tự kiểu R trên T.
Sét đánh
Tỉ lệ chết do sét đánh là 30%, thương tật của các nạn nhân sau sét đánh là 70%. Tổn thương do sét đánh rất đa dạng ngay cả giữa các nạn nhân trong cùng một cú sét đánh thì tổn thương cũng khác nhau. Ở một vài nạn nhân, triệu chứng thường nhẹ và không cần nhiều chăm sóc y tế, ngược lại, tổn thương chết người lại thấy ở một vài nạn nhân khác. Nguyên nhân chết của các nạn nhân sét đánh là ngừng tim do rung thất hoặc vô tâm thu. Sét gây một cú sốc điện lập tức và mạnh lên bệnh nhân đồng thời khử cực cơ tim. Ở vài bệnh nhân, dẫn truyền tự động trong tim được tái lập ngay lập tức để duy trì hoạt động của tim hiệu quả và duy trì nhịp tưới máu hiệu quả. Nhưng có điều là ngừng thở có thể xảy ra do co thắt cơ thành ngực hoặc ức chế trung tâm hô hấp mặc dù tuần hoàn đã được tái lập. trừ khi được hỗ trợ hô hấp, ngừng tuần hoàn có thể xảy ra do bệnh nhân ngừng thở, ngạt.
Sét đánh có thể gây ra tác động rộng lớn lên hệ thống tim mạch do giải phóng lượng lớn catecholamin. Nạn nhân có thể có mạch nhanh, tăng huyết áp, thay đổi điện tim không điển hình (gồm QT dài và T đảo ngược nhất thời), hoại tử cơ tim, giải phóng CKMB.
Sét đánh gây tổn thương thần kinh trung ương và ngoại vi. Sét đánh gây chảy máu não, phù não, tổn thương các mạch máu nhỏ và tổ chức thần kinh. Bệnh não do thiếu oxy có thể gây ra ngừng tuần hoàn. Hầu hết nạn nhân tử vong nếu sau sét đánh mà có ngừng thở và/hoặc ngừng tim mà không được cấp cứu kịp thời. Các nạn nhân khác không bị ngừng tuần hoàn hoặc đáp ứng với điều trị ban đầu tốt thì hầu như hồi phục tốt. do đó, khi có nhiều bệnh nhân cùng bị sét đánh thì nên ưu tiên cho nạn nhân ngừng thở hoặc ngừng tim trước.
Nạn nhân ngừng thở sau sét đánh cần phải hỗ trợ hô hấp để tránh bị ngạt và phòng ngừa ngừng tim do suy hô hấp. Bệnh nhân ngừng tuần hoàn cần điều trị nhanh chóng, tích cực và bêng bỉ. Nạn nhân sét đánh có cơ may thành công sau cấp cứu ngừng tuần hoàn cao hơn hẳn những bệnh nhân ngừng tuần hoàn do các nguyên nhân khác. Hiệu quả cấp cứu ngừng tuần hoàn có thể có được khi bệnh nhân đã ngừng tuần hoàn kéo dài trước khi được hồi sức.
Các yếu tố xác định mức độ nặng của một tổn thương do điện giật là độ lớn của dòng điện, số Vôn, điện trở, loại dòng điện, thời gian tiếp xúc với dòng điện. Mặc dù dòng điện sinh hoạt tại gia đình có thể gây chết người,
dòng điện có điện thế cao thường gây ra các tổn thương nặng nhất (vd 110V ở Mỹ và Canada, 220V ở châu Á, châu Âu, và Australia). Tiếp xúc với dòng điện xoay chiều 60 chu kỳ/ giây (loại dòng điện gia dụng và dùng cho các thiết bị điện ở Mỹ) dẫn đến co cứng cơ, làm mất khả năng tự thoát khỏi nguồn điện, dẫn đến kéo dài thời gian tiếp xúc với nguồn điện. Dòng điện qua tim tăng nhiều lần khi nạn nhân tiếp xúc với dòng điện xoay chiều. Chuyện này có thể dẫn đến rung thất, tổn thương tương tự kiểu R trên T.
Sét đánh
Tỉ lệ chết do sét đánh là 30%, thương tật của các nạn nhân sau sét đánh là 70%. Tổn thương do sét đánh rất đa dạng ngay cả giữa các nạn nhân trong cùng một cú sét đánh thì tổn thương cũng khác nhau. Ở một vài nạn nhân, triệu chứng thường nhẹ và không cần nhiều chăm sóc y tế, ngược lại, tổn thương chết người lại thấy ở một vài nạn nhân khác. Nguyên nhân chết của các nạn nhân sét đánh là ngừng tim do rung thất hoặc vô tâm thu. Sét gây một cú sốc điện lập tức và mạnh lên bệnh nhân đồng thời khử cực cơ tim. Ở vài bệnh nhân, dẫn truyền tự động trong tim được tái lập ngay lập tức để duy trì hoạt động của tim hiệu quả và duy trì nhịp tưới máu hiệu quả. Nhưng có điều là ngừng thở có thể xảy ra do co thắt cơ thành ngực hoặc ức chế trung tâm hô hấp mặc dù tuần hoàn đã được tái lập. trừ khi được hỗ trợ hô hấp, ngừng tuần hoàn có thể xảy ra do bệnh nhân ngừng thở, ngạt.
Sét đánh có thể gây ra tác động rộng lớn lên hệ thống tim mạch do giải phóng lượng lớn catecholamin. Nạn nhân có thể có mạch nhanh, tăng huyết áp, thay đổi điện tim không điển hình (gồm QT dài và T đảo ngược nhất thời), hoại tử cơ tim, giải phóng CKMB.
Sét đánh gây tổn thương thần kinh trung ương và ngoại vi. Sét đánh gây chảy máu não, phù não, tổn thương các mạch máu nhỏ và tổ chức thần kinh. Bệnh não do thiếu oxy có thể gây ra ngừng tuần hoàn. Hầu hết nạn nhân tử vong nếu sau sét đánh mà có ngừng thở và/hoặc ngừng tim mà không được cấp cứu kịp thời. Các nạn nhân khác không bị ngừng tuần hoàn hoặc đáp ứng với điều trị ban đầu tốt thì hầu như hồi phục tốt. do đó, khi có nhiều bệnh nhân cùng bị sét đánh thì nên ưu tiên cho nạn nhân ngừng thở hoặc ngừng tim trước.
Nạn nhân ngừng thở sau sét đánh cần phải hỗ trợ hô hấp để tránh bị ngạt và phòng ngừa ngừng tim do suy hô hấp. Bệnh nhân ngừng tuần hoàn cần điều trị nhanh chóng, tích cực và bêng bỉ. Nạn nhân sét đánh có cơ may thành công sau cấp cứu ngừng tuần hoàn cao hơn hẳn những bệnh nhân ngừng tuần hoàn do các nguyên nhân khác. Hiệu quả cấp cứu ngừng tuần hoàn có thể có được khi bệnh nhân đã ngừng tuần hoàn kéo dài trước khi được hồi sức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Kim Yến
Dung lượng: 390,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)