Tin8 đến tiết 60
Chia sẻ bởi Trần Thanh Linh |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: tin8 đến tiết 60 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 25/10/2008 Tiết 11+12
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm biến, hằng
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết vai trò của biến trong lập trình
- Hiểu lệnh gán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
- HS: học bài cũ
III. Phương pháp
ải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình, phân tích
IV. Tiến trình:
1. định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Các kiểu dữ liệu đã học?
? Các phép toán đã học?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
- GV: Trước khi MT xử lí mọi DL nhập vào đều được lưu vào bộ nhớ VD như muốn cộng 2 số a, b trước hết 2 số đó được nhập và lưu vào bộ nhớ sau đó mới thực hiện phép cộng. Để chương trình biết DL cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng đó là biến nhớ (biến).
- GV giới thiệu
- Cho HS nghiên cứu các VD SGK
- GV: giải thích các VD
HĐ2:
- GV: Muốn sử dụng biến thì phải khai báo biến
- GV Giới thiệu
- GV giới thiệu
- HS nghiên cứu VD trong SGK và cho biết cách khai báo biến tổng quát, và cho biết trong VD đó đau là biến, đâu là kiểu DL của biến
- HS thảo luận nhóm
- GV đưa ra cách khai báo tổng quát
HĐ3: Sau khi khai báo ta có thể sử dụng bién trong chương trình
- GV giới thiệu:
- GV giải thích
- GV đưa ra VD để học sinh cho biết ý nghĩa của các lệnh gán đó:
- HS xem VD trong sách và cho biết ý nghĩa của từng lệnh gán
HĐ4: GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ DL là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công cụ khác là hằng
- GV giới thiệu
- HS lấy thêm ví dụ
1. Biến là công cụ trong lập trình.
- Biến là đại lượng để lưu trữ DL và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- VD:
2. Khai báo biến:
- Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình
- Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến, khai báo kiểu DL của biến. Trong đó tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
- Cách khai báo:
Var tb1,tb2,...: kiểu DL của biến;
trong đó: var là từ khoá để khai báo biến
tb1, tb2 là các biến
3. Sử dụng biến trong chương trình:
- Các thao tác thực hiện:
+ Gán giá trị cho biến:
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Cách gán có dạng:
Tên biến := biểu thức cần gán giá trị cho biến
- VD4: (SGK)
4. Hằng:
- Hằng là đại l
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm biến, hằng
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết vai trò của biến trong lập trình
- Hiểu lệnh gán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
- HS: học bài cũ
III. Phương pháp
ải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình, phân tích
IV. Tiến trình:
1. định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Các kiểu dữ liệu đã học?
? Các phép toán đã học?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
- GV: Trước khi MT xử lí mọi DL nhập vào đều được lưu vào bộ nhớ VD như muốn cộng 2 số a, b trước hết 2 số đó được nhập và lưu vào bộ nhớ sau đó mới thực hiện phép cộng. Để chương trình biết DL cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng đó là biến nhớ (biến).
- GV giới thiệu
- Cho HS nghiên cứu các VD SGK
- GV: giải thích các VD
HĐ2:
- GV: Muốn sử dụng biến thì phải khai báo biến
- GV Giới thiệu
- GV giới thiệu
- HS nghiên cứu VD trong SGK và cho biết cách khai báo biến tổng quát, và cho biết trong VD đó đau là biến, đâu là kiểu DL của biến
- HS thảo luận nhóm
- GV đưa ra cách khai báo tổng quát
HĐ3: Sau khi khai báo ta có thể sử dụng bién trong chương trình
- GV giới thiệu:
- GV giải thích
- GV đưa ra VD để học sinh cho biết ý nghĩa của các lệnh gán đó:
- HS xem VD trong sách và cho biết ý nghĩa của từng lệnh gán
HĐ4: GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ DL là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công cụ khác là hằng
- GV giới thiệu
- HS lấy thêm ví dụ
1. Biến là công cụ trong lập trình.
- Biến là đại lượng để lưu trữ DL và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- VD:
2. Khai báo biến:
- Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình
- Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến, khai báo kiểu DL của biến. Trong đó tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
- Cách khai báo:
Var tb1,tb2,...: kiểu DL của biến;
trong đó: var là từ khoá để khai báo biến
tb1, tb2 là các biến
3. Sử dụng biến trong chương trình:
- Các thao tác thực hiện:
+ Gán giá trị cho biến:
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Cách gán có dạng:
Tên biến := biểu thức cần gán giá trị cho biến
- VD4: (SGK)
4. Hằng:
- Hằng là đại l
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Linh
Dung lượng: 4,17MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)