Tin lop 8. Tiet 48 Kiểm TRa 1 Tiết
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tin lop 8. Tiet 48 Kiểm TRa 1 Tiết thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Dạy lớp: 8A; 8B; 8E. Ngày soạn: 27/02/2010.
Tiết PPCT: 48. Ngày dạy: 01/03/2010.
Kiểm tra một tiết.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ:
- Biết khái niệm câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, lặp với số lần biết trước.
- Biết câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Viết được thuật toán sử dụng câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Viết được chương trình một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp.
B. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ:
- Biết khái niệm đơn giản ở bài 7, bài 8.
- Hiểu và sử dụng được câu lệnh lặp "While..do", “for..to..do”
Đề Bài.
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: Để thông báo kết quả tính toán, ta dùng lệnh nào?
A. write(‘ket qua la’, 2*x) B. writeln(ket qua la, 2*x);
C. readln(x) D. read(x);
Câu 2: Biểu thức nào sau đây không đúng trong pascal?
A. a > b B. a < b C. a = b D. a ≠ b
Câu 3: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A. Clrscr B. X:= ‘dulieu’
C. Write(‘Nhap du lieu’) D. Readln(x);
Câu 4: Cấu trúc nào được dùng để viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
A. For ... do…. B. If … Then….
C. If …..then ….else…. D. While ….do ….
Phần II: tự luận.
Câu 5: Trình bày cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước?
Câu 6: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa các câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
Câu 7: (Dành riêng cho lớp B; E) Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai ở chổ nào?
A. if x:=7 then a=b;
B. if x>5; then a:=b;
C. if x>5 then; a:=b;
Câu 8: (Dành riêng cho lớp A) Một số ngôn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, không có sẵn hàm tính lũy thừa. Hãy mô tả thuật toán và sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n của số nguyên X.
Đáp án và thang điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A.
D.
B.
D.
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 5: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước (3 điểm)
Cú pháp: for:= to do ; (1 điểm)
Trong đó:
for, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên. (0.5 điểm)
Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ hơn giá trị đầu. (0.5 điểm)
Giá trị cuối = giá trị đầu + 1. (0.5 điểm)
Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. (0.5 điểm)
Câu 6: (3 điểm)
Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là ở các điểm sau đây:
+) Như tên gọi của nó, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn
Tiết PPCT: 48. Ngày dạy: 01/03/2010.
Kiểm tra một tiết.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ:
- Biết khái niệm câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, lặp với số lần biết trước.
- Biết câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Viết được thuật toán sử dụng câu lệnh lặp “for...do”, “while..do”.
- Viết được chương trình một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp.
B. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ:
- Biết khái niệm đơn giản ở bài 7, bài 8.
- Hiểu và sử dụng được câu lệnh lặp "While..do", “for..to..do”
Đề Bài.
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: Để thông báo kết quả tính toán, ta dùng lệnh nào?
A. write(‘ket qua la’, 2*x) B. writeln(ket qua la, 2*x);
C. readln(x) D. read(x);
Câu 2: Biểu thức nào sau đây không đúng trong pascal?
A. a > b B. a < b C. a = b D. a ≠ b
Câu 3: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A. Clrscr B. X:= ‘dulieu’
C. Write(‘Nhap du lieu’) D. Readln(x);
Câu 4: Cấu trúc nào được dùng để viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
A. For ... do…. B. If … Then….
C. If …..then ….else…. D. While ….do ….
Phần II: tự luận.
Câu 5: Trình bày cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước?
Câu 6: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa các câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.
Câu 7: (Dành riêng cho lớp B; E) Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai ở chổ nào?
A. if x:=7 then a=b;
B. if x>5; then a:=b;
C. if x>5 then; a:=b;
Câu 8: (Dành riêng cho lớp A) Một số ngôn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, không có sẵn hàm tính lũy thừa. Hãy mô tả thuật toán và sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n của số nguyên X.
Đáp án và thang điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A.
D.
B.
D.
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 5: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước (3 điểm)
Cú pháp: for
Trong đó:
for, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên. (0.5 điểm)
Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ hơn giá trị đầu. (0.5 điểm)
Giá trị cuối = giá trị đầu + 1. (0.5 điểm)
Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. (0.5 điểm)
Câu 6: (3 điểm)
Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là ở các điểm sau đây:
+) Như tên gọi của nó, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)