Tin lớp 8. tiết 23.
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tin lớp 8. tiết 23. thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Dạy lớp: 8A; 8B; 8E. Ngày soạn: 11/10/2009. Tiết PPCT: 23. Ngày dạy:13/11/2009.
Bài Tập (T1)
A. Mục tiêu:
Nắm chắc khái niệm bài toán, thuật toán.
Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Biết một chương trình là mô tả của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Hiểu rõ thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Soạn bài đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
2. Học sinh: - Làm trước các bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tiết dạy:
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài tập 1: (SGK)
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn
Bài tập 3: Mô tả thuật toán:
INPUT: Ba số dương a >0, b >0 và c >0.
OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác".
Bài tập 4: Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z.
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ.
Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (xem bài tập 2 ở trên).
Bài tập 1: (SGK)
+) Đáp án:
INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp.
OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.
INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
HS trả lời theo hướng dẫn.
Bài tập 2: Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được hoán đổi cho nhau.
Bài tập 3: HS lên bảng viết các bước:
Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b ( c, chuyển tới bước 5.
Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c ( c, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c ( b, chuyển tới bước 5.
Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bài tập 4:
Bước 1. Nếu x ( y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. z ( x.
Bước 3. x ( y.
Bước 4. y ( z.
Bước 5. Kết thúc thuật toán.
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x ( y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. x ( x + y.
Bước 3. y ( x ( y.
Bước 4. x ( x ( y.
Hoạt đ
Bài Tập (T1)
A. Mục tiêu:
Nắm chắc khái niệm bài toán, thuật toán.
Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Biết một chương trình là mô tả của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Hiểu rõ thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Soạn bài đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
2. Học sinh: - Làm trước các bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình tiết dạy:
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài tập 1: (SGK)
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn
Bài tập 3: Mô tả thuật toán:
INPUT: Ba số dương a >0, b >0 và c >0.
OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác".
Bài tập 4: Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z.
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ.
Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (xem bài tập 2 ở trên).
Bài tập 1: (SGK)
+) Đáp án:
INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp.
OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.
INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
HS trả lời theo hướng dẫn.
Bài tập 2: Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được hoán đổi cho nhau.
Bài tập 3: HS lên bảng viết các bước:
Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b ( c, chuyển tới bước 5.
Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c ( c, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c ( b, chuyển tới bước 5.
Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bài tập 4:
Bước 1. Nếu x ( y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. z ( x.
Bước 3. x ( y.
Bước 4. y ( z.
Bước 5. Kết thúc thuật toán.
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x ( y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. x ( x + y.
Bước 3. y ( x ( y.
Bước 4. x ( x ( y.
Hoạt đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)