Tin học lớp 8. Tiết 39.
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tin học lớp 8. Tiết 39. thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Dạy lớp: 8A; 8B; 8E. Ngày soạn: 09/01/2010.
Tiết PPCT: 39. Ngày dạy: 19/01/2010.
Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ... do (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
2. Kỹ năng.
Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do;
Sử dụng được câu lệnh ghép;
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ….. do.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương pháp:
chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp.
III. chuẩn bị của GV, HS
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút
IV. Tiến Trình lên lớp:
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài tập đã cho về nhà.
3. Vào bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for … do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà.
GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy
- HS: gõ chương trình, chạy thử chương trình, và báo cáo kết quả.
GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành.
Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);
Readln;
End.
2. chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer;
Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Bảng cửu chương.
GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình.
HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chương trình.
GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
HS: tham gia hoạt động của giáo viên
GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trình theo mẫu:
Giả sử N=2:
Bước
i
i<=10
Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)
Tiết PPCT: 39. Ngày dạy: 19/01/2010.
Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ... do (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
2. Kỹ năng.
Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do;
Sử dụng được câu lệnh ghép;
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ….. do.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương pháp:
chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp.
III. chuẩn bị của GV, HS
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút
IV. Tiến Trình lên lớp:
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài tập đã cho về nhà.
3. Vào bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for … do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà.
GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy
- HS: gõ chương trình, chạy thử chương trình, và báo cáo kết quả.
GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành.
Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);
Readln;
End.
2. chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím
Program tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer;
Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Bảng cửu chương.
GV: Đưa ra nội dung của bài toán.
HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình.
HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chương trình.
GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
HS: tham gia hoạt động của giáo viên
GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trình theo mẫu:
Giả sử N=2:
Bước
i
i<=10
Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)