Tin hoc 8 TIN 8 NXB HCM CHU DE 1
Chia sẻ bởi Trần Khắc Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: tin hoc 8 TIN 8 NXB HCM CHU DE 1 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Công Trứ GV: Trần Khắc Liêm
Tuần: 1,2 Ngày soạn: 25/08/2018 Lớp dạy: 8A4, 8A5, 8A6, 8A7
Tiết: 1 Ngày dạy: từ 27/08/2018 đến 31/08/2018
Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh biết khái niệm chương trình máy tính là và thế nào là ngôn ngữ lập trình
- Học sinh biết nêu các bước để điều khiển các hoạt động cơ bản
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Sách tin học, máy vi tính, bảng phụ , bảng nhóm, bút lông, nam châm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
Khởi động
Mục đích: tiếp cận kiến thức mới
GV cho học sinh hoạt động ghép đôi để quan sát hình dưới và chọn hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động.
HS: hoạt động ghép đôi và tìm ra hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động và trả lời đó là các hình số:
2. Bạn gái nhấn nút mở cửa thang máy.
4. Bạn trai điều khiển robot hoạt động
5. Thao tác mở cửa sổ Computer.
6. Thao tác với máy điều hòa không khí.
7. Tính toán với máy tính cầm tay.
GV: Vậy chương trình là gì và thế nào là một chương trình máy tính?
GV chuyển vào hoạt động khám phá
Hãy quan sát những hình dưới đây, em đánh dấu ( vào hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động.
1. Em bé chơi mô hình lắp ráp
2. Bạn gái nhấn nút mở cửa thang máy.
3. Bạn gái lau dọn nhà cửa
4. Bạn trai điều khiển robot hoạt động
5. Thao tác mở cửa sổ Computer.
6. Thao tác với máy điều hòa không khí.
7. Tính toán với máy tính cầm tay.
8. Bạn nữ bỏ rác đúng nơi quy định
Tóm lại, việc “ra lệnh” thực chất là “kích hoạt” các chương trình đã được cài đặt sẵn bên trong thiết bị để điều khiển hoạt động của chúng.
B. Hoạt động khám phá:
Khám phá 1: Chương trình máy tính là gì?
Mục đích: HS thực hiện theo yêu cầu của SGK và biết được khái niệm chương trình máy tính
Gv cho học sinh đọc tình huống trong sách giáo khoa và đọc phần yêu cầu
HS: thực hiện nghiên cứu và tìm ra câu trả lời.
Bước 1. Quay trái 900.
Bước 2. Tiến 1 bước.
Bước 3. Quay phải 900.
Bước 4. Tiến 3 bước.
Bước 5. Gỡ bom.
giới thiệu khái niệm chương trình máy tính
Hs đọc lại và ghi nhận
- Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
Khám phá 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Mục đích: HS đọc SGK biết được các bước để tạo ra chương trình má tính
Gv giới thiệu các dạng thông tin cơ bản
Hs đọc lại ghi nhận
Gv: cho hs đọc bài tập trang 4 và hướng dẫn cách làm
Hs hoạt động cá nhân sau đó giải thích sự lựa chọn của cá nhân
Gv: đánh giá câu trả lời của hs.
Có 3 dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
- Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn,..
- Dạng âm thanh: Tiếng gọi cữa, tiếng nhạc, tiếng chim hót…
C. Hoạt động trải nghiệm: (làm tương tự như hoạt động khám phá)
D. Hướng dẫn về nhà ( thầy cô tích hợp Hoạt động ghi nhớ, Hoạt động đọc thêm)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 1,2 Ngày soạn: 25/08/2018 Lớp dạy: 8A4, 8A5, 8A6, 8A7
Tiết: 1 Ngày dạy: từ 27/08/2018 đến 31/08/2018
Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh biết khái niệm chương trình máy tính là và thế nào là ngôn ngữ lập trình
- Học sinh biết nêu các bước để điều khiển các hoạt động cơ bản
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Sách tin học, máy vi tính, bảng phụ , bảng nhóm, bút lông, nam châm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
Khởi động
Mục đích: tiếp cận kiến thức mới
GV cho học sinh hoạt động ghép đôi để quan sát hình dưới và chọn hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động.
HS: hoạt động ghép đôi và tìm ra hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động và trả lời đó là các hình số:
2. Bạn gái nhấn nút mở cửa thang máy.
4. Bạn trai điều khiển robot hoạt động
5. Thao tác mở cửa sổ Computer.
6. Thao tác với máy điều hòa không khí.
7. Tính toán với máy tính cầm tay.
GV: Vậy chương trình là gì và thế nào là một chương trình máy tính?
GV chuyển vào hoạt động khám phá
Hãy quan sát những hình dưới đây, em đánh dấu ( vào hình thể hiện việc con người đang “ra lệnh” (thao tác, điều khiển) một thiết bị nào đó hoạt động.
1. Em bé chơi mô hình lắp ráp
2. Bạn gái nhấn nút mở cửa thang máy.
3. Bạn gái lau dọn nhà cửa
4. Bạn trai điều khiển robot hoạt động
5. Thao tác mở cửa sổ Computer.
6. Thao tác với máy điều hòa không khí.
7. Tính toán với máy tính cầm tay.
8. Bạn nữ bỏ rác đúng nơi quy định
Tóm lại, việc “ra lệnh” thực chất là “kích hoạt” các chương trình đã được cài đặt sẵn bên trong thiết bị để điều khiển hoạt động của chúng.
B. Hoạt động khám phá:
Khám phá 1: Chương trình máy tính là gì?
Mục đích: HS thực hiện theo yêu cầu của SGK và biết được khái niệm chương trình máy tính
Gv cho học sinh đọc tình huống trong sách giáo khoa và đọc phần yêu cầu
HS: thực hiện nghiên cứu và tìm ra câu trả lời.
Bước 1. Quay trái 900.
Bước 2. Tiến 1 bước.
Bước 3. Quay phải 900.
Bước 4. Tiến 3 bước.
Bước 5. Gỡ bom.
giới thiệu khái niệm chương trình máy tính
Hs đọc lại và ghi nhận
- Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
Khám phá 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Mục đích: HS đọc SGK biết được các bước để tạo ra chương trình má tính
Gv giới thiệu các dạng thông tin cơ bản
Hs đọc lại ghi nhận
Gv: cho hs đọc bài tập trang 4 và hướng dẫn cách làm
Hs hoạt động cá nhân sau đó giải thích sự lựa chọn của cá nhân
Gv: đánh giá câu trả lời của hs.
Có 3 dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
- Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn,..
- Dạng âm thanh: Tiếng gọi cữa, tiếng nhạc, tiếng chim hót…
C. Hoạt động trải nghiệm: (làm tương tự như hoạt động khám phá)
D. Hướng dẫn về nhà ( thầy cô tích hợp Hoạt động ghi nhớ, Hoạt động đọc thêm)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khắc Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)