TIN HỌC 8 - HKII
Chia sẻ bởi Vũ Thị Huyền |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: TIN HỌC 8 - HKII thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 20
Ngày soạn: 11/01/09
Tiết: 37
Ngày dạy: 14/01/09
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc khác nhau tuỳ 1 điều kiện cụ thể có được thoả mãn hay không.
- Biết được cấu trúc, hoạt động rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình.
2. Kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
3. Thái độ
Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic.
Rèn luyện ý thức học tập, ham thích tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
Giáo án, SGK, máy tính, projector.
2. Học sinh
Vở, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc như thế nào?
- Cấu trúc rẽ nhánh gồm mấy dạng? Điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh được biểu diễn như thế nào?
3. Bài mới : Cấu trúc rẽ nhánh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: nhớ lại ví dụ về chương trình robot quét nhà, theo em để quét được nhà thì robot phải thực hiện thứ tự các câu lệnh như thế nào?
HS: trả lời.
GV: khi thực hiện 1 chương trình máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng.
GV: máy tính thường thực hiện một câu lệnh khi nào?
HS: máy tính thường thực hiện một câu lệnh nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn.
GV: ngược lại, nếu không thoả mãn thì máy tính làm gì?
HS: nếu không thoả mãn thì máy tính bỏ qua câu lệnh đó hoặc thực hiện một câu lệnh khác.
GV: nêu ví dụ 2 – SGK.
GV: hoạt động tính tiền của cửa hàng gồm mấy bước? đó là những bước nào?
HS: trả lời.
GV: khẳng định: cách thể hiện hoạt động phục thuộc vào điều kiện như mô tả ở trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
GV: đưa ra sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu lên màn hình và giải thích.
HS: đọc ví dụ 3 – SGK.
việc tính tiền cho khách thực hiện theo mấy cách, cụ thể là gì?
HS: trả lời.
GV: khẳng định: các bước mô tả ở ví dụ 3 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.
GV:Đưa sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ và yêu cầu HS giải thích
GV: ngôn ngữ lập trình viết câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh gồm những dạng nào?
GV: kết luận chung:
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
GV: đưa mẫu câu lệnh thực hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu trong Pascal.
Yêu cầu HS dịch sang tiếng anh.
GV: nhấn mạnh dấu “;” cuối câu.
GV: đưa ra ví dụ 4.
Hãy nêu yêu cầu của ví dụ?
HS: nếu a > b thì ghi ra màn hình giá trị của a.
GV: dựa vào mẫu câu lệnh em hãy thử viết câu lệnh thực hiện hoạt động ở ví dụ 4.
HS:
GV: gọi 1 HS giải thích câu lệnh.
GV: nêu ví dụ 5, gọi 1 học sinh đọc.
Các hoạt động của chương tình trong ví dụ 5 có thể biểu diễn thành mấy bước.
HS: nêu 2 bước hoạt động
GV: em thử viết câu lệnh trong Pascal với từ khoá If và then.
HS: trả lời, giáo viên đưa ra nhận xét và đưa ra câu lệnh.
GV: nêu ví dụ 6, yêu cầu học sinh nêu các hoạt động cần thực hiện.
GV: đưa ra câu lệnh trong Pascal.
GV: câu lệnh ở ví dụ 4 và 5 là câu lệnh ở dạng nào?
HS: câu lệnh dạng thiếu.
GV: trong ví dụ 6, theo em đây là câu lệnh dạng nào?
HS: câu lệnh dạng đủ.
GV: câu lệnh dạng đầy đủ có cú pháp như thế nào?
GV: đưa ra mẫu câu lệnh tổng quát.
Yêu cầu HS lên bảng viết lại 2 dạng tổng quát câu lệnh.
GV: Cấu trúc rẽ nhánh
Ngày soạn: 11/01/09
Tiết: 37
Ngày dạy: 14/01/09
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc khác nhau tuỳ 1 điều kiện cụ thể có được thoả mãn hay không.
- Biết được cấu trúc, hoạt động rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình.
2. Kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
3. Thái độ
Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic.
Rèn luyện ý thức học tập, ham thích tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
Giáo án, SGK, máy tính, projector.
2. Học sinh
Vở, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc như thế nào?
- Cấu trúc rẽ nhánh gồm mấy dạng? Điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh được biểu diễn như thế nào?
3. Bài mới : Cấu trúc rẽ nhánh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: nhớ lại ví dụ về chương trình robot quét nhà, theo em để quét được nhà thì robot phải thực hiện thứ tự các câu lệnh như thế nào?
HS: trả lời.
GV: khi thực hiện 1 chương trình máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng.
GV: máy tính thường thực hiện một câu lệnh khi nào?
HS: máy tính thường thực hiện một câu lệnh nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn.
GV: ngược lại, nếu không thoả mãn thì máy tính làm gì?
HS: nếu không thoả mãn thì máy tính bỏ qua câu lệnh đó hoặc thực hiện một câu lệnh khác.
GV: nêu ví dụ 2 – SGK.
GV: hoạt động tính tiền của cửa hàng gồm mấy bước? đó là những bước nào?
HS: trả lời.
GV: khẳng định: cách thể hiện hoạt động phục thuộc vào điều kiện như mô tả ở trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
GV: đưa ra sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu lên màn hình và giải thích.
HS: đọc ví dụ 3 – SGK.
việc tính tiền cho khách thực hiện theo mấy cách, cụ thể là gì?
HS: trả lời.
GV: khẳng định: các bước mô tả ở ví dụ 3 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.
GV:Đưa sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ và yêu cầu HS giải thích
GV: ngôn ngữ lập trình viết câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh gồm những dạng nào?
GV: kết luận chung:
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
GV: đưa mẫu câu lệnh thực hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu trong Pascal.
Yêu cầu HS dịch sang tiếng anh.
GV: nhấn mạnh dấu “;” cuối câu.
GV: đưa ra ví dụ 4.
Hãy nêu yêu cầu của ví dụ?
HS: nếu a > b thì ghi ra màn hình giá trị của a.
GV: dựa vào mẫu câu lệnh em hãy thử viết câu lệnh thực hiện hoạt động ở ví dụ 4.
HS:
GV: gọi 1 HS giải thích câu lệnh.
GV: nêu ví dụ 5, gọi 1 học sinh đọc.
Các hoạt động của chương tình trong ví dụ 5 có thể biểu diễn thành mấy bước.
HS: nêu 2 bước hoạt động
GV: em thử viết câu lệnh trong Pascal với từ khoá If và then.
HS: trả lời, giáo viên đưa ra nhận xét và đưa ra câu lệnh.
GV: nêu ví dụ 6, yêu cầu học sinh nêu các hoạt động cần thực hiện.
GV: đưa ra câu lệnh trong Pascal.
GV: câu lệnh ở ví dụ 4 và 5 là câu lệnh ở dạng nào?
HS: câu lệnh dạng thiếu.
GV: trong ví dụ 6, theo em đây là câu lệnh dạng nào?
HS: câu lệnh dạng đủ.
GV: câu lệnh dạng đầy đủ có cú pháp như thế nào?
GV: đưa ra mẫu câu lệnh tổng quát.
Yêu cầu HS lên bảng viết lại 2 dạng tổng quát câu lệnh.
GV: Cấu trúc rẽ nhánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Huyền
Dung lượng: 9,97MB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)