Tin học 8 (Đủ cả năm)

Chia sẻ bởi Tạ Mạnh Tùng | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tin học 8 (Đủ cả năm) thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
1
giao diện chương trình
Bài 10
3. Vị trí của kí tự trên màn hình
2. Toạ độ chương trình
1. Vì sao cần làm đẹp giao diện chương trình ?
4. Màu sắc chữ trên màn hình
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
2
1. Vì sao cần làm đẹp giao diện chương trình:
Con người giao tiếp với máy tính
Thông qua bàn phím, chuột
Màn hình cho biết kết quả xử lý thông tin của chương trình, tất cả những gì mà chương trình hiển thị lên gọi là giao diện chương trình.
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
3
Vì sao chương trình lại cần giao diện đẹp nhỉ?
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
4
Chúng ta cùng xem ví dụ sau nhé!
Viết chương trình nhập ba số a, b, c từ bàn phím, đưa số lớn nhất và nhỏ nhất ra màn hình.
Dưới đây là kết quả giao diện của chương trình trên
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
5
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh hay các công cụ để tạo giao diện chương trình.
Kết quả tính toán được hiển thị trên cột riêng và phối hợp mầu nền, mầu chữ để nhấn mạnh kết quả.
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
6
2. Toạ độ chương trình :
Ngôn ngữ lập trình Pascal, ở chế độ văn bản màn hình thường chia làm 80 cột và 25 dòng.
Điểm (1, 1) nằm ở vị trí cột thứ 1 và dòng thứ 1 của màn hình
Điểm (5, 6) nằm ở vị trí cột thứ 5 và dòng thứ 6 của màn hình
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
7
Để xử lý màn hình văn bản, bàn phím, âm thanh, mọi ngôn ngữ lập trình thường có chương trình được viết sẵn, muốn sử dụng ta phải khai báo nó (trong Pascal thư viện này có tên Crt.
Khai báo như sau:
Uses Crt;
Ví dụ :
Program Dien_tich;
Uses Crt;
Var
a,b: Integer;
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
8
3. Vị trí của kí tự trên màn hình
a. Câu lệnh xoá màn hình
Clrscr;
Câu lệnh này chỉ dùng sau khi khai báo thư viện Crt có tác dụng xoá màn hình và đưa con trỏ tới toạ độ (1,1)
b. Câu lệnh di chuyển con trỏ
GotoXY(a,b);
Di chuyển con trỏ tới toạ độ (a,b)
Nếu a,b là tên biến thì a,b khai báo kiểu Byte.
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
9
Ví dụ 1:
Lập chương trình in ra màn hình "CHAO CAC BAN" bắt đầu từ cột 20, dòng 30.

Uses crt;
BEGIN
Readln;
END.
Clrscr;
Write(`CHAO CAC BAN`);
GotoXY(20,30);
Program in;
Hãy áp dụng câu lệnh di chuyển con trỏ để viết chương trình ?
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
10
c. Câu lệnh nhận toạ độ bên phải của con trỏ:
WhereX;
Cho biết cột hiện tại con trỏ đang đứng
WhereY;
Cho biết dòng hiện tại con trỏ đang đứng
Ví dụ 2:
a := Where X;
b := Where Y;
Writeln (`Toa do cot =`,a) ;
Writeln (`Toa do dong =`,b);
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
11
4. Màu sắc chữ trên màn hình:
Câu lệnh đặt mầu chữ
Textcolor(màu);
- Màu là kí hiệu của một màu chuẩn (số nguyên) hoặc có thể màu là các từ tiếng Anh tương ứng.
Ví dụ 3:
Textcolor(red); {hoặc Textcolor(4);}
Writeln(` CHAO CAC BAN `);
Dòng chữ `CHAO CAC BAN ` in ra trên màn hình sẽ màu đỏ.
Câu lệnh đặt mầu nền
TextBackground(màu);
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
12
Các màu tương ứng với các số sau:
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
13
Begin
Clrscr;
a:=15; b:=1;


For i:=1 to 11 do
Begin
GotoXY(a,b+i);
Textcolor(i);
Writeln(`Dong chu nay co mau so `,i );
End;
End.

N:integer;
a,b:byte;

Readln;
Tổ Tin Trường THCS Phương Đình
14
Màn hình kết quả của chương trình trên

Dong chu nay co mau so 1
Dong chu nay co mau so 2
Dong chu nay co mau so 3
Dong chu nay co mau so 4
Dong chu nay co mau so 5
Dong chu nay co mau so 6
Dong chu nay co mau so 7
Dong chu nay co mau so 8
Dong chu nay co mau so 9
Dong chu nay co mau so 10
Dong chu nay co mau so 11

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Mạnh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)