Tin hoc 8 ca nam
Chia sẻ bởi Phan Thế Dục |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: tin hoc 8 ca nam thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1 Ngày soạn: 14/08/2009
Tiết 1,2 Ngày dạy: 17/08/2009
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh hiểu được con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh họa viết chương trình và dịch
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Chúng ta đã biết rằng máy tính là công cụ trợ giúp con người đẻ xử lý thông tin một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên, máy tính thực chất chỉ là thiết bị điện tử vô tri vô giác. Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
GV: Ví dụ: Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn hình nền, phần mềm sẽ được khởi động. Như vậy ta đã ra lệnh cho máy tính khởi động phần mềm.
GV: Cho vài ví dụ con người ra lệnh cho máy tính.
HS: Khi soạn thảo văn bản ta gõ một phím chữ (chẳng hạn như phím chữ A), chữ tương ứng sẽ xuât hiện trên màn hình.
GV: Rô-bốt là một loại máy có thể tự động thực hiện được một số công việc thông qua sự điều khiển của con người.
GV:Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như: Tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
GV: Quan sát hình 1 (SGK) và cho biết để hoàn thành công việc nhặt rác thì Rô-bốt phải thực hiện các bước như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK suy nghĩ trả lời.
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác
- Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, Rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc:
+ Tiến hai bước
+ Quay trái, tiến một bước
+ Nhặt rác
+ Quay phải, tiến ba bước
+ Quay trái, tiến hai bước
+ Bỏ rác vào thùng
- Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong Rô-bốt với tên “Hãy nhặt rác”, khi đó ta chỉ cần ra lệnh “Hãy nhặt rác”, các lệnh đó sẽ điều khiển Rô-bốt tự động thực hiện các lệnh nói trên.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh nắm được viết chương trình là gì? Và tại sao cần viết chương trình
- Làm quen với ngôn ngữ lập trình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh họa viết chương trình và dịch
2. Chuẩn bị của học sinh
(SGK)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Về thực chất việc viết các lệnh để điều khiển Rô-bốt trong ví dụ nói trên chính là viết chương trình.
GV: Trở lại ví dụ về Rô-bốt nhặt rác, chương trình có thể có các lệnh.
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến hai bước;
Quay trái, tiến một bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến ba bước;
Quay trái, tiến hai bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
GV: Khi gõ một phím hoặc nháy chuột thực chất ta đã “ra lệnh” cho máy tính. Tuy nhiên trong thực tế các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính.
GV: Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
GV:Chúng ta đã biết rằng, để máy tính có thể xử lý thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
GV:Để
Tiết 1,2 Ngày dạy: 17/08/2009
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh hiểu được con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh họa viết chương trình và dịch
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Chúng ta đã biết rằng máy tính là công cụ trợ giúp con người đẻ xử lý thông tin một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên, máy tính thực chất chỉ là thiết bị điện tử vô tri vô giác. Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
GV: Ví dụ: Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn hình nền, phần mềm sẽ được khởi động. Như vậy ta đã ra lệnh cho máy tính khởi động phần mềm.
GV: Cho vài ví dụ con người ra lệnh cho máy tính.
HS: Khi soạn thảo văn bản ta gõ một phím chữ (chẳng hạn như phím chữ A), chữ tương ứng sẽ xuât hiện trên màn hình.
GV: Rô-bốt là một loại máy có thể tự động thực hiện được một số công việc thông qua sự điều khiển của con người.
GV:Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như: Tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
GV: Quan sát hình 1 (SGK) và cho biết để hoàn thành công việc nhặt rác thì Rô-bốt phải thực hiện các bước như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK suy nghĩ trả lời.
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác
- Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, Rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc:
+ Tiến hai bước
+ Quay trái, tiến một bước
+ Nhặt rác
+ Quay phải, tiến ba bước
+ Quay trái, tiến hai bước
+ Bỏ rác vào thùng
- Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong Rô-bốt với tên “Hãy nhặt rác”, khi đó ta chỉ cần ra lệnh “Hãy nhặt rác”, các lệnh đó sẽ điều khiển Rô-bốt tự động thực hiện các lệnh nói trên.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh nắm được viết chương trình là gì? Và tại sao cần viết chương trình
- Làm quen với ngôn ngữ lập trình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh họa viết chương trình và dịch
2. Chuẩn bị của học sinh
(SGK)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Về thực chất việc viết các lệnh để điều khiển Rô-bốt trong ví dụ nói trên chính là viết chương trình.
GV: Trở lại ví dụ về Rô-bốt nhặt rác, chương trình có thể có các lệnh.
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến hai bước;
Quay trái, tiến một bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến ba bước;
Quay trái, tiến hai bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
GV: Khi gõ một phím hoặc nháy chuột thực chất ta đã “ra lệnh” cho máy tính. Tuy nhiên trong thực tế các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính.
GV: Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
GV:Chúng ta đã biết rằng, để máy tính có thể xử lý thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
GV:Để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Dục
Dung lượng: 3,88MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)