Tin 8 tuan 1 den 13 (CV961)
Chia sẻ bởi Quàng Hùng Cường |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tin 8 tuan 1 den 13 (CV961) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày giảng:
8A: 29/08/2009
8B: 27/08/2009
8C: 25/08/2009
8D: 26/08/2009
8E: 25/08/2009
Tiết 1:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
.- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
Biết vai trò của chương trình dịch.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh bước đầu có kĩ năng mô tả các lệnh đơn giản để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
c. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
3. Tiến trình lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: Không KT
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh đọc tài liệu.
Hãy lấy 1 số ví dụ mà em đã thực hiên trên máy tính đã học.
Em hiểu thế nào là lệnh?
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (20’)
Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản.
Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu và mô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau. Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máy tính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh (micro-instruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơ bản này (với một thứ tự nhất định). Từ đó thường nảy sinh câu hỏi đây đã phải là lệnh chưa hay là một tập hợp các lệnh. Tuy nhiên người ta thường hiểu lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước.
Cho học sinh đọc tài liệu.
Khi chuyển lệnh 2 thành tiến 2 bước thì rô-bốt chuyển sang bỏ rác ở vị trí nào?
2. Ví dụ: Rô - bốt nhặt rác (10’)
- Các lệnh đó chính là chương trình
Cho học sinh đọc tài liệu.
Em hiểu thế nào là chương trình?
3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc: (8’)
Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
Ví dụ: Chương trình rô-bốt nhặt rác.
c. Củng cố, luyện tập:5’
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
- HS đứng tại chỗ nêu.
- GV hướng dẫn học sinh cách trả lời các câu hỏi.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm các bài tập còn lại,
- Đọc bài mới để giờ sau học.
-----------------o0o-----------------
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày giảng:
8A: 29/08/2009
8B: 27/08/2009
8C: 25/08/2009
8D: 26/08/2009
8E: 25/08/2009
Tiết 2:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết con người chỉ
Ngày giảng:
8A: 29/08/2009
8B: 27/08/2009
8C: 25/08/2009
8D: 26/08/2009
8E: 25/08/2009
Tiết 1:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
.- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
Biết vai trò của chương trình dịch.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh bước đầu có kĩ năng mô tả các lệnh đơn giản để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
c. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
3. Tiến trình lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: Không KT
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho học sinh đọc tài liệu.
Hãy lấy 1 số ví dụ mà em đã thực hiên trên máy tính đã học.
Em hiểu thế nào là lệnh?
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (20’)
Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản.
Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu và mô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau. Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máy tính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh (micro-instruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơ bản này (với một thứ tự nhất định). Từ đó thường nảy sinh câu hỏi đây đã phải là lệnh chưa hay là một tập hợp các lệnh. Tuy nhiên người ta thường hiểu lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.
Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước.
Cho học sinh đọc tài liệu.
Khi chuyển lệnh 2 thành tiến 2 bước thì rô-bốt chuyển sang bỏ rác ở vị trí nào?
2. Ví dụ: Rô - bốt nhặt rác (10’)
- Các lệnh đó chính là chương trình
Cho học sinh đọc tài liệu.
Em hiểu thế nào là chương trình?
3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc: (8’)
Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
Ví dụ: Chương trình rô-bốt nhặt rác.
c. Củng cố, luyện tập:5’
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
- HS đứng tại chỗ nêu.
- GV hướng dẫn học sinh cách trả lời các câu hỏi.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm các bài tập còn lại,
- Đọc bài mới để giờ sau học.
-----------------o0o-----------------
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày giảng:
8A: 29/08/2009
8B: 27/08/2009
8C: 25/08/2009
8D: 26/08/2009
8E: 25/08/2009
Tiết 2:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết con người chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Hùng Cường
Dung lượng: 3,08MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)