Tin 8 (Tiết 15, 16)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tin 8 (Tiết 15, 16) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tiết: 15,16
BÀI THỰC HÀNH 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa lệnh write(),writeln() với read(), readln()để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
II. Phương pháp dạy học.
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm.
III. Phương tiện dạy học.
Giáo án
Phòng máy, máy chiếu
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
?1. Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng
?2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải bài toán sau: Tính điểm trung bình môn TBm nếu biết điểm kiểm tra miệng M, kiểm tra 15’ V15 điểm kiểm tra 45’ V45 với M, V15, V45 nhập vào từ bàn phím.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
Thời gian
HS xem lại kiến thức bài học trước trong phần Nội dung.
- HS nêu các biến và kiểu dữ liệu của chúng trong chương trình:
Số lượng:interger; đơn giá, thanh tiền:real.
- GV giả sử phí dịch vụ là một số không đổi, yêu cầu HS nêu ra một loại dữ liệu kiểu hằng trong bài: phí dịch vụ.
- HS nêu cách tính tiền khách hàng phải thanh toán:
Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ.
- HS đặt tên cho các biến, hằng (chú ý cách đặt tên biến, hằng).
soluong, dongia, thanhtien, phi
- HS đặt công thức tính trên với ngôn ngữ lập trình Pascal:
thanhtien = dongia*soluong + phi.
Gọi 1 HS lên bảng viết phần khai báo biến và hằng cho chương trình:
- 1 HS lên máy tính giáo viên gõ chương trình, HS dưới lớp gõ vào máy tính.
- Lưu chương trình.
- Cả lớp cùng kiểm tra chương trình trên máy chiếu, sau đó tự kiểm tra chương trình của mình.
- HS thay đổi dữ liệu, chạy chương trình và nhận xét kết quả.
Với đơn giá = 1, số lượng = 35000 cho kết quả sai.
- Yêu cầu giải thích? số lượng vượt qua phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu.
- HS nêu cách khắc phục để vẫn có thể nhập số lượng là 35000? Khai báo số lượng có kiểu dữ liệu là Real.
- HS sửa phần khai báo và chạy chương trình, kiểm tra kết quả.
* GV nhận xét chung về việc chọn kiểu dữ liệu cho các biến trong chương trình.
Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
var
soluong:integer;
dongia,thanhtien:real;
const phi=10000;
Câu a.
Câu b.
Câu c.
Câu d.
5’
10’
7’
3’
4’
8’
Tiết 16:
- GV nêu tình huông: trên tay cầm 2 quyển sách, muốn đổi chỗ 2 quyển sách đó cho nhau làm như thế nào?
+ Cách 1:
Bước 1: Đặt quyển sách Q1 từ bên tay T1 sang tay bên kia T2.
Bước 2: Tay T1 lấy quyển Q2 từ tay T2.
+ Cách 2 :
Bước 1 : Đặt Q1 ở tay T1 lên bàn (sau này gọi là trung gian)
Bước 2 : Tay T1 lấy quyển Q2 từ tay T2.
Bước 3 : Tay T2 lấy quyển sách Q1 từ mặt bàn lên.
Hay đấy cũng chính là đổi giá trị trên hai tay. Từ đó dẫn dắt đến việc muốn hoán đổi giá trị 2 số có 2 cách:
Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ:
x = 4, y=5 sau đó thực hiện theo các bước của từng cách.
x=9
y=4
x=5
tg=4
x=5
y=4
- Y/c học sinh so sánh 2 cách sau đó rút ra nhận
Tiết: 15,16
BÀI THỰC HÀNH 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa lệnh write(),writeln() với read(), readln()để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
II. Phương pháp dạy học.
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp trực quan
Phương pháp hoạt động nhóm.
III. Phương tiện dạy học.
Giáo án
Phòng máy, máy chiếu
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
?1. Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng
?2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải bài toán sau: Tính điểm trung bình môn TBm nếu biết điểm kiểm tra miệng M, kiểm tra 15’ V15 điểm kiểm tra 45’ V45 với M, V15, V45 nhập vào từ bàn phím.
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
Thời gian
HS xem lại kiến thức bài học trước trong phần Nội dung.
- HS nêu các biến và kiểu dữ liệu của chúng trong chương trình:
Số lượng:interger; đơn giá, thanh tiền:real.
- GV giả sử phí dịch vụ là một số không đổi, yêu cầu HS nêu ra một loại dữ liệu kiểu hằng trong bài: phí dịch vụ.
- HS nêu cách tính tiền khách hàng phải thanh toán:
Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ.
- HS đặt tên cho các biến, hằng (chú ý cách đặt tên biến, hằng).
soluong, dongia, thanhtien, phi
- HS đặt công thức tính trên với ngôn ngữ lập trình Pascal:
thanhtien = dongia*soluong + phi.
Gọi 1 HS lên bảng viết phần khai báo biến và hằng cho chương trình:
- 1 HS lên máy tính giáo viên gõ chương trình, HS dưới lớp gõ vào máy tính.
- Lưu chương trình.
- Cả lớp cùng kiểm tra chương trình trên máy chiếu, sau đó tự kiểm tra chương trình của mình.
- HS thay đổi dữ liệu, chạy chương trình và nhận xét kết quả.
Với đơn giá = 1, số lượng = 35000 cho kết quả sai.
- Yêu cầu giải thích? số lượng vượt qua phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu.
- HS nêu cách khắc phục để vẫn có thể nhập số lượng là 35000? Khai báo số lượng có kiểu dữ liệu là Real.
- HS sửa phần khai báo và chạy chương trình, kiểm tra kết quả.
* GV nhận xét chung về việc chọn kiểu dữ liệu cho các biến trong chương trình.
Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
var
soluong:integer;
dongia,thanhtien:real;
const phi=10000;
Câu a.
Câu b.
Câu c.
Câu d.
5’
10’
7’
3’
4’
8’
Tiết 16:
- GV nêu tình huông: trên tay cầm 2 quyển sách, muốn đổi chỗ 2 quyển sách đó cho nhau làm như thế nào?
+ Cách 1:
Bước 1: Đặt quyển sách Q1 từ bên tay T1 sang tay bên kia T2.
Bước 2: Tay T1 lấy quyển Q2 từ tay T2.
+ Cách 2 :
Bước 1 : Đặt Q1 ở tay T1 lên bàn (sau này gọi là trung gian)
Bước 2 : Tay T1 lấy quyển Q2 từ tay T2.
Bước 3 : Tay T2 lấy quyển sách Q1 từ mặt bàn lên.
Hay đấy cũng chính là đổi giá trị trên hai tay. Từ đó dẫn dắt đến việc muốn hoán đổi giá trị 2 số có 2 cách:
Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ:
x = 4, y=5 sau đó thực hiện theo các bước của từng cách.
x=9
y=4
x=5
tg=4
x=5
y=4
- Y/c học sinh so sánh 2 cách sau đó rút ra nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)