Tin 8 T37-T56 Mới nhất (GA đã duyệt - 3 cột chuẩn)
Chia sẻ bởi Dương Tân Phong |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tin 8 T37-T56 Mới nhất (GA đã duyệt - 3 cột chuẩn) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
8D:
Tiết 37
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
A/ MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ... do trong Pascal.
* Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for ... do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu cách viết đúng các quy tắc, cú pháp trong ngôn ngữ cụ thể khi dùng vòng lặp for.
- Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
* Thái độ
- Nhận thức được vai trò quan trọng của vòng lặp xác định for ... do là giúp thực hiện các công việc lặp lại nhiều lần một cách khoa học, không dài dòng, tránh nhàm chán, dễ sai sót và tốn thời gian.
B/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên
- Giáo án + Sách giáo khoa + Bảng phụ.
* Học sinh
- Vở ghi + Sách giáo khoa.
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, hoạt động cá nhân, phân tích.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I/ ỔN ĐỊNH LỚP (1`)
8A:
8B:
8C:
8D:
II/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ và giải thích hoạt động của các câu lệnh?
(Trả lời: - Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
if <điều kiện> then;
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
- Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
if <điều kiện> then else ;
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
III/ BÀI MỚI
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 (5’)
- Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp lại nhiều lần.
- Có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lặp lại với 1 số lần nhất định và biết trước.
- Y/c HS lấy ví dụ chứng minh.
- Tuy nhiên cũng có những công việc lặp với số lần không xác định từ trước.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời: Đánh răng mỗi ngày 2 lần; mỗi ngày tắm 1 lần; buổi sáng hàng tuần em đến trường...
- HS chú ý lắng nghe.
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
- Hoạt động thực hiện với số lần lặp nhất định: đánh răng ngày 2 lần, mỗi ngày tắm 1 lần.
- Hoạt động lặp với số lần không xác định từ trước: học cho đến khi thuộc bài,...
- Y/c HS lấy ví dụ chứng minh.
Hoạt động 2: (10’)
- GV treo bảng phụ VD1 và y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả thuật toán của VD trên.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS suy nghĩ lấy ví dụ: học đến khi thuộc bài, nhặt từng cọng rau đến khi xong; tiếng gà gáy, tiếng chim hót....
- HS quan sát ví dụ 1 trên bảng phụ và 1 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ mô tả thuật toán.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
*) VD1:
- Mô tả thuật toán:
+ B1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu).
- GV treo bảng phụ VD, y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả các bước để vẽ hình vuông.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Y/c HS đọc y/c
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
8D:
Tiết 37
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
A/ MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ... do trong Pascal.
* Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for ... do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu cách viết đúng các quy tắc, cú pháp trong ngôn ngữ cụ thể khi dùng vòng lặp for.
- Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
* Thái độ
- Nhận thức được vai trò quan trọng của vòng lặp xác định for ... do là giúp thực hiện các công việc lặp lại nhiều lần một cách khoa học, không dài dòng, tránh nhàm chán, dễ sai sót và tốn thời gian.
B/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên
- Giáo án + Sách giáo khoa + Bảng phụ.
* Học sinh
- Vở ghi + Sách giáo khoa.
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, hoạt động cá nhân, phân tích.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I/ ỔN ĐỊNH LỚP (1`)
8A:
8B:
8C:
8D:
II/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ và giải thích hoạt động của các câu lệnh?
(Trả lời: - Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
if <điều kiện> then
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
- Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
if <điều kiện> then
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
III/ BÀI MỚI
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 (5’)
- Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp lại nhiều lần.
- Có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lặp lại với 1 số lần nhất định và biết trước.
- Y/c HS lấy ví dụ chứng minh.
- Tuy nhiên cũng có những công việc lặp với số lần không xác định từ trước.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời: Đánh răng mỗi ngày 2 lần; mỗi ngày tắm 1 lần; buổi sáng hàng tuần em đến trường...
- HS chú ý lắng nghe.
1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần
- Hoạt động thực hiện với số lần lặp nhất định: đánh răng ngày 2 lần, mỗi ngày tắm 1 lần.
- Hoạt động lặp với số lần không xác định từ trước: học cho đến khi thuộc bài,...
- Y/c HS lấy ví dụ chứng minh.
Hoạt động 2: (10’)
- GV treo bảng phụ VD1 và y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả thuật toán của VD trên.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS suy nghĩ lấy ví dụ: học đến khi thuộc bài, nhặt từng cọng rau đến khi xong; tiếng gà gáy, tiếng chim hót....
- HS quan sát ví dụ 1 trên bảng phụ và 1 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ mô tả thuật toán.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
*) VD1:
- Mô tả thuật toán:
+ B1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu).
- GV treo bảng phụ VD, y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả các bước để vẽ hình vuông.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Y/c HS đọc y/c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tân Phong
Dung lượng: 481,05KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)