Tin 8 phần 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tin 8 phần 2 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A1:
Lớp 8A2:
Tiết 1
Ôn tập
PASCAL phần I
A.Mục tiêu
Học sinh hiểu, nắm được một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình PASCAL và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình PASCAL
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo.
2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 8A1:………………………………………………...
Lớp 8A2 :………………………………………………...
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu cấu trúc của một chương trình Pascal?
HS: Một chương trình Pascal bao gồm ba phần chính như sau:
+) Phần đầu đề giới thiệu tên của chương trình
+)Phần khai báo mô tả các đối tượng, các kiểu dữ liệu dùng trong chương trình.
+)Phần thân chương trình chứa các lệnh để máy tính thực hiện. Phần thân chương trình được viết kẹp giữa hai từ khoá Begin và End.
GV: Nhận xét và củng cố lại ( Đưa bảng phụ viết cấu trúc đầy đủ của một chương trình Pascal )
Để viết được một chương trình chạy trong Turbor Pascal thì cần rất nhiều kiến thức, nhưng với những chương trình đơn giản ta đã được làm quen trong chương trình tin học lớp 7 thì cần những kiến thức cơ bản nào? Chúng ta sẽ nhắc lại trong bài ôn tập ngày hôm nay.
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Trước hết theo cấu trúc chương trình lập trình Pascal chúng ta sẽ quan tâm đến những kiến thức cơ bản nhất của phần đầu đề giới thiệu tên chương trình đó là quy tắc đặt tên
GV: Yêu cầu học sinh nhăc lại các ký tự mà ngôn ngữ Pascal thường dùng
HS: Trả lời
GV: Quy tắc đặt tên?
HS: Trả lời
GV: Chuyển sang phần thứ 2 của cấu trúc ta thấy kiến thức liên quan đến phần khai báo bao gồm: Từ khoá, kiểu dữ liệu, hằng, biến
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Sau khi đã biết từ khoá dùng để khai báo. Vậy để khai boá kiểu dữ liệu chúng ta phải hiểu khái niệm kiểu dữ liệu? Có những kiểu dữ liệu như thế nào? Chúng ta sang phần 4
HS: Ôn lại kiến thức
GV: Ngoài khai báo kiểu dữ liệu chúng ta cũng thường gặp khai báo các hằng và khai báo các biến trong khi viết chương trình.
HS: Nhắc lại kiến thức
GV: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức cơ bản liên quan để viết được phần đầu đề và phần khai báo của chương trình. Để viết tiếp phần chính của chương trình là phần thân – phần quan trọng nhất thiết phải có của chương trình thì cần có những kiến thức nào?
HS: Trả lời
GV: ở phép gán chúng ta có nhắc đến biểu thức. Vậy biểu thức là gì?
HS: Trả lời
GV: ở phần biểu thức chúng ta có nhắc đến các phép toán học được sử dụng trong tin học như thế nào?
Tiết 1: Ôn
Ngày giảng: Lớp 8A1:
Lớp 8A2:
Tiết 1
Ôn tập
PASCAL phần I
A.Mục tiêu
Học sinh hiểu, nắm được một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình PASCAL và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình PASCAL
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo.
2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 8A1:………………………………………………...
Lớp 8A2 :………………………………………………...
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu cấu trúc của một chương trình Pascal?
HS: Một chương trình Pascal bao gồm ba phần chính như sau:
+) Phần đầu đề giới thiệu tên của chương trình
+)Phần khai báo mô tả các đối tượng, các kiểu dữ liệu dùng trong chương trình.
+)Phần thân chương trình chứa các lệnh để máy tính thực hiện. Phần thân chương trình được viết kẹp giữa hai từ khoá Begin và End.
GV: Nhận xét và củng cố lại ( Đưa bảng phụ viết cấu trúc đầy đủ của một chương trình Pascal )
Để viết được một chương trình chạy trong Turbor Pascal thì cần rất nhiều kiến thức, nhưng với những chương trình đơn giản ta đã được làm quen trong chương trình tin học lớp 7 thì cần những kiến thức cơ bản nào? Chúng ta sẽ nhắc lại trong bài ôn tập ngày hôm nay.
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Trước hết theo cấu trúc chương trình lập trình Pascal chúng ta sẽ quan tâm đến những kiến thức cơ bản nhất của phần đầu đề giới thiệu tên chương trình đó là quy tắc đặt tên
GV: Yêu cầu học sinh nhăc lại các ký tự mà ngôn ngữ Pascal thường dùng
HS: Trả lời
GV: Quy tắc đặt tên?
HS: Trả lời
GV: Chuyển sang phần thứ 2 của cấu trúc ta thấy kiến thức liên quan đến phần khai báo bao gồm: Từ khoá, kiểu dữ liệu, hằng, biến
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Sau khi đã biết từ khoá dùng để khai báo. Vậy để khai boá kiểu dữ liệu chúng ta phải hiểu khái niệm kiểu dữ liệu? Có những kiểu dữ liệu như thế nào? Chúng ta sang phần 4
HS: Ôn lại kiến thức
GV: Ngoài khai báo kiểu dữ liệu chúng ta cũng thường gặp khai báo các hằng và khai báo các biến trong khi viết chương trình.
HS: Nhắc lại kiến thức
GV: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức cơ bản liên quan để viết được phần đầu đề và phần khai báo của chương trình. Để viết tiếp phần chính của chương trình là phần thân – phần quan trọng nhất thiết phải có của chương trình thì cần có những kiến thức nào?
HS: Trả lời
GV: ở phép gán chúng ta có nhắc đến biểu thức. Vậy biểu thức là gì?
HS: Trả lời
GV: ở phần biểu thức chúng ta có nhắc đến các phép toán học được sử dụng trong tin học như thế nào?
Tiết 1: Ôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: 317,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)