Tin 8_Ôn tập_T35
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tin 8_Ôn tập_T35 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 16 - Tiết 35
Ngày dạy: 03/12/2014
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã được học để dễ dàng nhớ được kiến thức
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc ôn tập trong quá trình học tập, rèn luyện.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự ôn tập rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện ý thức trong học tập tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
- Giải quyết các yêu cầu của bài tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Các câu hỏi bài tập.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị cho bài bài tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: Lòng trong quá trình ôn tập.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động: Bài tập. (37’)
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số lớn hơn.
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số nhỏ hơn.
Gv:Tương tự bài 1. Từ đó cho học sinh suy nghĩ và sửa lại chương trình cho phù hợp với yêu cầu bài toán mới.
Hs: Suy nghĩ và sửa lại chương trình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào bàn phím số a bất kì. Kiểm tra và thông báo kết quả a âm hay là dương?
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 1:
Program bt1;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
If a>b then Writeln(a) else Write(b);
Readln
End.
Bài 2:
Program bt2;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
If a Readln
End.
Bài 3:
Program bt1;
Uses crt;
Var a: read;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
If a>0 then Writeln(‘a là so duong);
If a<0 then writeln(‘a là so am);
Readln
End.
Tổng kết. (3 phút)
- Giáo viên đánh giá kết quả tiết ôn tập.
- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết ôn tập.
Hướng dẫn học tập. (3 phút)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.
- Về nhà xem lại và tìm hiểu lại các câu lệnh trong 2 chương trình vừa làm hôm nay.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem lại tất cả các kiến thức đã được học.
- Xem lại các chương trình trong các tiết thực hành, bài tập và ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì.
5. PHỤ LỤC.
----------(((((----------
Ngày dạy: 03/12/2014
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã được học để dễ dàng nhớ được kiến thức
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc ôn tập trong quá trình học tập, rèn luyện.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trong để giải quyết các yêu cầu.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự ôn tập rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện ý thức trong học tập tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Củng cố lại kiến thức lý thuyết.
- Giải quyết các yêu cầu của bài tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Các câu hỏi bài tập.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị cho bài bài tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: Lòng trong quá trình ôn tập.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động: Bài tập. (37’)
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số lớn hơn.
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Kiểm tra và in ra màn hình số nhỏ hơn.
Gv:Tương tự bài 1. Từ đó cho học sinh suy nghĩ và sửa lại chương trình cho phù hợp với yêu cầu bài toán mới.
Hs: Suy nghĩ và sửa lại chương trình.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào bàn phím số a bất kì. Kiểm tra và thông báo kết quả a âm hay là dương?
Gv: Hướng dẫn học sinh tìm và viết ra câu lệnh điều kiện trong bài tập này.
Hs: Viết câu lệnh điều kiện.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết chương trình đẩy đủ.
Hs: Viết chương trình.
Bài 1:
Program bt1;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
If a>b then Writeln(a) else Write(b);
Readln
End.
Bài 2:
Program bt2;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
Writeln(‘Nhap so b: ‘); Readln(b);
If a Readln
End.
Bài 3:
Program bt1;
Uses crt;
Var a: read;
Begin
Writeln(‘Nhap so a: ‘); Readln(a);
If a>0 then Writeln(‘a là so duong);
If a<0 then writeln(‘a là so am);
Readln
End.
Tổng kết. (3 phút)
- Giáo viên đánh giá kết quả tiết ôn tập.
- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết ôn tập.
Hướng dẫn học tập. (3 phút)
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.
- Về nhà xem lại và tìm hiểu lại các câu lệnh trong 2 chương trình vừa làm hôm nay.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem lại tất cả các kiến thức đã được học.
- Xem lại các chương trình trong các tiết thực hành, bài tập và ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì.
5. PHỤ LỤC.
----------(((((----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)