Tin 8 nVIP Pro T33
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiệp |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tin 8 nVIP Pro T33 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 06/ 12/08
Ngày giảng: 8A:
8B:
8C:
Tiết 33:
Bài tập
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về bài toán trong Pascal và các câu lệnh:
Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lấy ví dụ, về các câu lệnh
- Rèn kĩ năng viết thuật toán và đọc ttìm hiểu ý nghĩa câu lệnh và chương trình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, chú ý đến ý nghĩa của thuật toán và các câu lệnh trong chương trình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu,
2. Học sinh: SGK, ghi, bài tập ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: không
3. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Từ bài toán đến chương trình
- GV: Gọi 3 HS lên bảng và mỗi HS làm 1 ý.
- HS: 3 em lên bảng xác định I và O
- GV: Nhận xét và chốt lại.
Bài 1(Bài 1- T45 SGK)
a) INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp.
OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.
b)INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
c) INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
Hoạt động 2:Bài tập về câu lệnh điều kiện
- GV: Chiếu bài tập 5 trang 51 SGK lên máy chiếu.
? Các câu lệnh P được viết đúng hay sai?
- GV: Yêu cầu HS cá nhân trả lời
- HS: Trả lời cá nhân.
- Các HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại
- GV: Chiếu bài tập 6 SGK T51 lên máy chiếu:
? Giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
- HS: HĐCN trả lời câu hỏi
- HS: 2 em đứng tại chỗ trả lời
- GV: Nhận xét và chốt lại.
Bài 2: (Bài 5 trang 51 - SGK)
a) Sai (thừa dấu hai chấm);
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end;
d) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất)
Bài tập 3(bài tập 6 SGK – T 51)
a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thoả mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức bằng 6;
b) Điều kiện không được thoả mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức X giữ nguyên giá trị 5.
Hoạt động 3: Bài tập về cấu trúc lặp
- GV: Yêu cầu HĐN trả lời bài tập
- HS: HĐN trong 5 phút và đại diện nhóm trả lời
- Các HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét, và chốt lại
Bài tập 4: (Bài 5 – T61 SGK)
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối;
b) Các giá trị đầu và giá trị
Ngày giảng: 8A:
8B:
8C:
Tiết 33:
Bài tập
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về bài toán trong Pascal và các câu lệnh:
Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lấy ví dụ, về các câu lệnh
- Rèn kĩ năng viết thuật toán và đọc ttìm hiểu ý nghĩa câu lệnh và chương trình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, chú ý đến ý nghĩa của thuật toán và các câu lệnh trong chương trình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu,
2. Học sinh: SGK, ghi, bài tập ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: không
3. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Từ bài toán đến chương trình
- GV: Gọi 3 HS lên bảng và mỗi HS làm 1 ý.
- HS: 3 em lên bảng xác định I và O
- GV: Nhận xét và chốt lại.
Bài 1(Bài 1- T45 SGK)
a) INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp.
OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.
b)INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
c) INPUT: Dãy n số.
OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
Hoạt động 2:Bài tập về câu lệnh điều kiện
- GV: Chiếu bài tập 5 trang 51 SGK lên máy chiếu.
? Các câu lệnh P được viết đúng hay sai?
- GV: Yêu cầu HS cá nhân trả lời
- HS: Trả lời cá nhân.
- Các HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại
- GV: Chiếu bài tập 6 SGK T51 lên máy chiếu:
? Giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
- HS: HĐCN trả lời câu hỏi
- HS: 2 em đứng tại chỗ trả lời
- GV: Nhận xét và chốt lại.
Bài 2: (Bài 5 trang 51 - SGK)
a) Sai (thừa dấu hai chấm);
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end;
d) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất)
Bài tập 3(bài tập 6 SGK – T 51)
a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thoả mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức bằng 6;
b) Điều kiện không được thoả mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức X giữ nguyên giá trị 5.
Hoạt động 3: Bài tập về cấu trúc lặp
- GV: Yêu cầu HĐN trả lời bài tập
- HS: HĐN trong 5 phút và đại diện nhóm trả lời
- Các HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét, và chốt lại
Bài tập 4: (Bài 5 – T61 SGK)
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối;
b) Các giá trị đầu và giá trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiệp
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)