Tin 8

Chia sẻ bởi Trần Thị Oanh | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tin 8 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:









A.MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm về công nghệ thông tin: Thông tin, dữ liệu, tin học, máy tính điện tử, chương trình, mạng máy tính .
- Nắm được cấu trúc của máy tính.
- Viruts máy tính, cách phòng chống.
Kỹ năng:
- Quan sát tìm hiểu.
- Nắm một cách tổng quát, vận dụng.
3.Thái độ:
- Chú ý nghe giảng
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Diễn giải.
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án, một số thiết bị thông dụng…
2.Học sinh: Vở ghi chép, bút thước...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
- Lập danh sách học sinh.
- Chọn lớp trưởng.
- Chia nhóm
- Tìm hiểu nội quy, quy chế học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề:
b.Triển khai:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức


GV: Đưa ra tình huống: Hằng ngày để nhận được tài liệu, bài báo, tin tức thời sự, tham khảo ý kiến của người khác ... gọi là thông tin. Vậy bạn nào cho Cô biết thông tin là gì?
HS: Phân tích rút ra kết luận.
GV: Nhận xét đưa ra khái niệm
GV: Thông tin có thể tồn tại ở những dạng naò?
HS: Trả lời.
GV: Các em đã có bao giờ nghe thông tin có đơn vị đo chưa? thật là ngạc nhiên đúng không? Vậy bây giờ chúng ta tìm hiểu về đơn vị đo thông tin.




GV: Ta có quy đổi các đơn vị đo thông tin như sau:





GV: Khi nhận thông tin thì chúng ta phải làm gi? (Ví dụ khi nhận được thư bạn ở xa chẳng hạn)
HS: Phải xử lý thông tin...
GV: trong cuộc sống khi tiếp nhận thông tin, con gnười thường phải xử lý thông tin đó để tạo ra những thông tin mới có ích hơn, Từ đó có những phản ứng nhất định.

GV: Bây giờ chúng ta tìm hiểu thông tin đó được lưu trong MTĐT như thế nào?

GV: Sự phát triển của xã hội đòi hỏi con người phải nắm bắt và thu thập thông tin ngày càng lớn. Khi đó nảy sinh ra nhiều vấn đề. Con người phải biết tìm kiếm, biến đổi, xử lý thông tin...Với sự ra đời của MTĐT thông tin được xử lý một cách tự động, nhanh chóng và chính xác; tạo sự tiến bộ vượt bậc trong sản xuất và quản lý.
GV: -Cho biết một máy tính được chia làm bao nhiêu phần?
-Nếu chỉ có máy tính thì sử dụng được hay không?
-Ngược lại?
HS: Tìm hiểu trả lời sau đó tự rút ra kết luận.
=>Một máy tính được chia làm 2 phần: Phần cứng và phần mềm
GV: trình bày một số chức năng và các phép toán cơ bản của bộ xử lý trung tâm.
GV: Em nào nhắc lại cho Cô trong toán học phép toán nào gọi là phép toán logic?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết nếu không có bộ nhớ thì máy tính hoạt động được hay không?
=>Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong gồm có ROM và RAM.
GV: Yêu cầu học sinh phân biệt ROM và RAM.
GV: Giới thiệu có loại ROM khởi động ROM BIOS (Base input/output System)
HS: Phân tích và rút ra kết luận
GV: -ROM chỉ đọc thông tin và không ghi được , khi mất điện thông tin trong ROM giữ nguyên.
-RAM: Khác với ROM là ban đầu thông tin trong RAM là rỗng. Các chương trình và dữ liệu được đưa vào bộ nhớ để xử lý. Khi mất điện hoặc khởi động alị máy thông tin trong RAM biến mất.
GV: Đưa ra minh họa đĩa mềm
HS: Quan sát
GV: Giới thiệuvà cho quan sát một số thiết bị khác hiện có.
GV: yêu cầu học sinh rút ra chức năng của thiết bị vào.
HS: Quan sát thiết bị và rút ra kết luận.
GV: Phần mềm là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: rút ra kết luận: là chương trình dùng để điều khiển phần cứng hoạt động.
Được chia làm 2 loại:
GV: yêu cầu học sinh kể tên một số phần mềm đã được nghe.
HS: Làm theo yêu cầu.

GV: làm thế nào để các em lên quan Internet chat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Oanh
Dung lượng: 1,26MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)