Tiết 9 - Địa 9

Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hiến | Ngày 29/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Tiết 9 - Địa 9 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KT bài cũ:
Câu 1: Nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa của nước ta?Xác định trên lược đồ sự phân bố đó?
- ĐA: + Cây lúa được trồng trên khắp các vùng của nước ta, nhưng tập trung chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn là ĐB SH và ĐB sông Cửu Long. Ngoài ra còn có ở dải ĐB nhỏ hẹp miền Trung và một số cánh đồng ở các vùng núi. + Do sự phân bố về đất đai (Đất phù sa), khí hậu, địa hình, nguồn nước.
Câu 2: Chọn ý đúng cho những câu trả lời sau:
1.Ba vùng trọng điểm về trồng cây công nghiệp lâu năm của nước ta là:
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên, Đông Nam Bộ.
B. Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
2. Vùng chăn nuôi trâu, bò chủ yếu tập trung ở:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
B. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.
Đáp án đúng: 1 - A, 2- B, C.
+ R sản xuất: chiếm 40,9%, cung cấp gỗ, lấy nguyên liệu, tăng thu nhập cho người dân.
I- lâm nghiệp.
1. Tài nguyên rừng.
- Độ che phủ R: 35% => rất thấp
- Có nhiều loại R:
+ R phòng hộ: chiếm 46,6% => chắn cát, chắn sóng, ngăn lũ.
+ R đặc dụng: chiếm 12,5%, Sử dụng vì mục đích bảo tồn, dự trữ.
Có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái.
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
- Tập trung ở miền núi và trung du.
- Hằng năm: khai thác 2,5 triệu m3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất, cung cấp cho công nghiệp chế biến.
- Khai thác gỗ phải gắn liền với việc trồng mới và bảo vệ R.
- Phấn đấu 2010:
+ Trồng mới 5 triệu ha rừng, tỉ lệ che phủ đạt 45%.
+ Bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
+ Phát triển mô hình Nông-Lâm kết hợp.
- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu; Hải Phòng-Quảng Ninh; Hoàng Sa-Trường Sa.
II- ngành thuỷ sản.
- Là ngành KT quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn về KT - XH, chủ quyền của vùng biển nước ta.
1. Nguồn lợi thuỷ sản.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi khác cho việc nuôi trồng thuỷ sản: Các bãi triều, đầm phá, vũng vịnh, ven các đảo, ao hồ, sông.
- Khó khăn: hay bị thiên tai, ít vốn, quy mô nhỏ, môi trường nước ô nhiễm.
- Khai thác ? (Cặp 1 - 2).
2. Sự phát triẻn và phân bố ngành thuỷ sản.
- HS quan sát kênh hình, chữ, bảng số liệu ở SGK và trên máy, thảo luận nhóm, trả lời CH trong phiếu HT:
? Nhận xét về sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản về:
- Phân bố chủ yếu ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ (Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận; Nuôi trồng: Cà Mau, Bến Tre, An Giang.)
- Nuôi trồng ? (Cặp 3 - 4)
- Xuất khẩu ? (Cặp 5 - 6)
- Đang phát triển mạnh, trong đó sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn.
- Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc có tác dụng thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển.
? ở địa phương em ngành thuỷ sản phát triển ntn?
Nuôi cá cảnh ở Việt Nam
Hướng dẫn học ở nhà.
- Nắm chắc ND bài, trả lời các CH, BT trong SGK, SBT.
- Tìm các TLTK, liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị: Bài 10: Thực hành.
Bài học kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi! Cảm ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hiến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)