Tiết 59-60
Chia sẻ bởi Trần Thị Linh |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: tiết 59-60 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 31– Tiết : 59
Ngày dạy: 01/04/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: - Biết thao tác với khung hình.
+ Hoạt động 2: - Biết tạo hiệu ứng cho ảnh động.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Hiểu thao tác với khung hình
+ Hoạt động 2: Hiểu cách tạo hiệu ứng cho ảnh động.
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được cách tạo hình ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
- Học sinh thực hiện thành thạo cách tạo hình ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Thao tác với khung hình.
- Tạo hiệu ứng cho ảnh động.
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 8A1:
Lớp 8A2:
Lớp 8A3:
4.2 Kiểm tra miệng
Kiểm tra 15 phút
NỘI DUNG ĐỀ RA
Câu 1: Để chèn hình ảnh vào trang chiếu em thực hiện: 35đ’
Chọn (1)............................ cần chèn hình ảnh vào
Nháy chọn lệnh (2)..................... → ...................... → ...................
Chọn tệp hình ảnh lưu trong (3).............................
Nháy chọn (4) ...........................cần thiết và nháy (5).....................
Câu 2: Đa phương tiện là gì? Cho ví dụ: 2đ’
Câu 3: Ưu điểm và thành phần của đa phương tiện 3đ’
Câu 4: Chức năng phần mềm tạo ảnh động. 1.5đ’
BIỂU DIỂN ĐÁP ÁN
Câu 1: (1) trang chiếu, (2) Insert → picture → from file, (3) ô look in, (4) têp đồ họa, (5) Insert.
Câu 2: Đa phương tiện là gì? Cho ví dụ.
Đa phương tiện là sự kết hợp thông tiên nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời.
Ví dụ: Trang web, bài trình chiếu, từ điển bách khoa đa phương tiện ...
Câu 3: Ưu điểm và thành phần của đa phương tiện.
Ưu điểm: - Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy - học
Thành phần: Văn bản, âm thanh, hình ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động), phim …
Câu 4: Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng
- Ghép các ảnh tĩnh thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
- Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy.
4.3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thao tác với khung hình
- Gv: Yêu cầu Hs đọc bài
- Hs: Theo dõi bạn đọc bài, trả lời câu hỏi của Gv.
- Gv: Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình.
- Gv: Thao tác các nút lệnh của khung hình cho Hs theo dỏi.
- Hs: Theo dỏi, quan sát
4. Thao tác với khung hình
- Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình chọn nó, có thể nháy các nút:
để chọn khung hình ở trước hoặc sau khung hình hiện thời.
- Xóa khung hình: Nháy để xóa khung hình đang được chọn.
- Sao chép, di chuyển và dán khung hình: sử dụng các nút lệnh:
- Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: Nháy sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa khung hình một các trực tiếp
Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng cho ảnh động
- Gv: Ngoài việc cho phép thao tác và hiệu chỉnh từng khung hình tĩnh, phần mềm còn cho phép tạo các hiệu ứng cho toàn bộ tệp ảnh động.
- Gv: Giảng giải, kết hợp với đưa ra câu hỏi để Hs trả lời ( tìm ra những ý chính của bài.
- Hs ghi lại nội dung
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động
- Có hai kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (normal)
+ Hiệu ứng động (animated)
4.4 Tổng kết
- Các thao tác đối
Ngày dạy: 01/04/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: - Biết thao tác với khung hình.
+ Hoạt động 2: - Biết tạo hiệu ứng cho ảnh động.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Hiểu thao tác với khung hình
+ Hoạt động 2: Hiểu cách tạo hiệu ứng cho ảnh động.
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được cách tạo hình ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
- Học sinh thực hiện thành thạo cách tạo hình ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Thao tác với khung hình.
- Tạo hiệu ứng cho ảnh động.
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 8A1:
Lớp 8A2:
Lớp 8A3:
4.2 Kiểm tra miệng
Kiểm tra 15 phút
NỘI DUNG ĐỀ RA
Câu 1: Để chèn hình ảnh vào trang chiếu em thực hiện: 35đ’
Chọn (1)............................ cần chèn hình ảnh vào
Nháy chọn lệnh (2)..................... → ...................... → ...................
Chọn tệp hình ảnh lưu trong (3).............................
Nháy chọn (4) ...........................cần thiết và nháy (5).....................
Câu 2: Đa phương tiện là gì? Cho ví dụ: 2đ’
Câu 3: Ưu điểm và thành phần của đa phương tiện 3đ’
Câu 4: Chức năng phần mềm tạo ảnh động. 1.5đ’
BIỂU DIỂN ĐÁP ÁN
Câu 1: (1) trang chiếu, (2) Insert → picture → from file, (3) ô look in, (4) têp đồ họa, (5) Insert.
Câu 2: Đa phương tiện là gì? Cho ví dụ.
Đa phương tiện là sự kết hợp thông tiên nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời.
Ví dụ: Trang web, bài trình chiếu, từ điển bách khoa đa phương tiện ...
Câu 3: Ưu điểm và thành phần của đa phương tiện.
Ưu điểm: - Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy - học
Thành phần: Văn bản, âm thanh, hình ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động), phim …
Câu 4: Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng
- Ghép các ảnh tĩnh thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
- Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy.
4.3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thao tác với khung hình
- Gv: Yêu cầu Hs đọc bài
- Hs: Theo dõi bạn đọc bài, trả lời câu hỏi của Gv.
- Gv: Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình.
- Gv: Thao tác các nút lệnh của khung hình cho Hs theo dỏi.
- Hs: Theo dỏi, quan sát
4. Thao tác với khung hình
- Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình chọn nó, có thể nháy các nút:
để chọn khung hình ở trước hoặc sau khung hình hiện thời.
- Xóa khung hình: Nháy để xóa khung hình đang được chọn.
- Sao chép, di chuyển và dán khung hình: sử dụng các nút lệnh:
- Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: Nháy sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa khung hình một các trực tiếp
Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng cho ảnh động
- Gv: Ngoài việc cho phép thao tác và hiệu chỉnh từng khung hình tĩnh, phần mềm còn cho phép tạo các hiệu ứng cho toàn bộ tệp ảnh động.
- Gv: Giảng giải, kết hợp với đưa ra câu hỏi để Hs trả lời ( tìm ra những ý chính của bài.
- Hs ghi lại nội dung
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động
- Có hai kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (normal)
+ Hiệu ứng động (animated)
4.4 Tổng kết
- Các thao tác đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Linh
Dung lượng: 430,54KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)