Tiết 58. Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2)
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tiết 58. Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
: 8B; 8C; 8D. Ngày soạn: 05/04/2009.
PPCT: 58. Ngày dạy: 07/04/2009.
Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2)
I. Mục tiêu:
Giúp hs khai báo và sử dụng các biến mảng.
Giúp Hs ôn luyện cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp.
Giúp Hs cũng cố kỹ năng đọc, hiểu hiệu chỉnh lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
Hiểu và viết được chương trình tham chiếu đến các phần tử trong mảng, nhập/xuất các phần tử trong mảng.
II. Chuẩn bị:
Gv: phòng máy.
Hs: bài tập thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
-Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bài 2 sgk.
Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn.
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây:
Phần khai báo:
Var
i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real;
-Gv: lưu ý hs gõ theo đúng cú pháp của chương trình.
- Gv: nhắc nhở hs khi viết chương trình chổ nào cần bổ sung và chỉnh sủa chương trình.
- Gv: tiếp tục theo dõi, hướng dẫn cho hs sửa lỗi nếu sai.
- Từ đó giáo viên yêu cầu hs thực hành tiếp và chỉnh sửa chương trình và nhận biết lỗi.
- Gv: Qua bài 2 cho ta thấy được điều gì?
- Gv: yêu cầu hs thoát khỏi Turbo Pascal, lưu những bài đã chỉnh sửa.
Hs: Thực hành bài 2.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: thực hành bài 3.
Hs: trả lời.
Phần thân chương trình:
begin
writeln(`Diem trung binh:`);
for i:=1 to n do
writeln(i,`. `,(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end;
TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n;
writeln(`Diem trung binh mon Toan: `,TbToan:3:2);
writeln(`Diem trung binh mon Van: `,TbVan:3:2);
end.
Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử.
3. Cũng cố:
Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng:
+) Var:array[..]of integer;
Var: array[..] of real; trong đó chỉ số đầu không lớn hơn chỉ số cuối.
+) Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách:[chỉ số]
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo.
Xem trước các bài tập tiết tiếp theo chữa bài tập.
: 8B; 8C; 8D. Ngày soạn: 07/04/2009.
PPCT: 59. Ngày dạy: 09/04/2009.
Bài tập.
I. Mục đích, yêu
PPCT: 58. Ngày dạy: 07/04/2009.
Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2)
I. Mục tiêu:
Giúp hs khai báo và sử dụng các biến mảng.
Giúp Hs ôn luyện cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp.
Giúp Hs cũng cố kỹ năng đọc, hiểu hiệu chỉnh lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
Hiểu và viết được chương trình tham chiếu đến các phần tử trong mảng, nhập/xuất các phần tử trong mảng.
II. Chuẩn bị:
Gv: phòng máy.
Hs: bài tập thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
-Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bài 2 sgk.
Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn.
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây:
Phần khai báo:
Var
i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real;
-Gv: lưu ý hs gõ theo đúng cú pháp của chương trình.
- Gv: nhắc nhở hs khi viết chương trình chổ nào cần bổ sung và chỉnh sủa chương trình.
- Gv: tiếp tục theo dõi, hướng dẫn cho hs sửa lỗi nếu sai.
- Từ đó giáo viên yêu cầu hs thực hành tiếp và chỉnh sửa chương trình và nhận biết lỗi.
- Gv: Qua bài 2 cho ta thấy được điều gì?
- Gv: yêu cầu hs thoát khỏi Turbo Pascal, lưu những bài đã chỉnh sửa.
Hs: Thực hành bài 2.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: thực hành bài 3.
Hs: trả lời.
Phần thân chương trình:
begin
writeln(`Diem trung binh:`);
for i:=1 to n do
writeln(i,`. `,(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end;
TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n;
writeln(`Diem trung binh mon Toan: `,TbToan:3:2);
writeln(`Diem trung binh mon Van: `,TbVan:3:2);
end.
Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử.
3. Cũng cố:
Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng:
+) Var
Var
+) Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách:
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo.
Xem trước các bài tập tiết tiếp theo chữa bài tập.
: 8B; 8C; 8D. Ngày soạn: 07/04/2009.
PPCT: 59. Ngày dạy: 09/04/2009.
Bài tập.
I. Mục đích, yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)