Tiet 55-56. lam viec voi day so
Chia sẻ bởi Phạm Hải Đường |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tiet 55-56. lam viec voi day so thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
18/03/2009
29
Ngày giảng:
23/03/2009
Tiết 55
BÀI 9 LÀM DÃY
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm mảng một chiều
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
2. Kỹ năng:
- Hiểu và ứng dụng được các cách khai báo mảng trong lập trình.
3.Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo trình, Sgk.
2. sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III/ Tiến trình dạy – học:
1. ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới : 40P
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 - 12p
Giới thiệu ví dụ 1
(SGK Tr 75).
- Như vậy chúng ta đều biết sự bất tiện nếu chỉ sử dụng cách khai báo biến đã biết (khai báo biến đơn).
Vì vậy Pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là kiểu mảng.
- GV: Giới thiệu về biến mảng.
Hoạt động 2 - 28p
GV: Giới thiệu các cách khai báo biến mảng.
- Cách khai báo trực tiếp biến mảng một chiều.
Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều.
- GV: Giải thích các thành phần trong 2 cách khai báo biến mảng.
- GV: sử dụng một số ví dụ để luyện tập về khai báo mảng một chiều và giải thích số lượng phần tử, kiểu phần tử của từng biến mảng tương ứng với mỗi ví dụ.
- GV: Gọi HS rút ra cách khai báo mảng trong Pascal.
- GV: Yêu cầu HS đọc VD 2 (Tr76 SGK). Đưa ra cách khai báo và sử dụng biến mảng.
? Cách khai báo và sử dụng biến mảng như vậy có lợi gì?
- GV: Giới thiệu câu lệnh lặp sử dụng biến mảng để so sánh điểm của mỗi HS so với 1 giá trị nào đó.
- GV: Giới thiệu cách khai báo nhiều điểm theo từng môn học.
- GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị của mảng bằng câu lệnh gán.
Chú ý lắng nghe và suy nghĩ.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
- HS: Nghe và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát.
- HS: Ghi chép.
- HS: Ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát, luyện tập với các ví dụ GV đưa ra.
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS: Đọc ví dụ và ghi chép.
- HS: Trả lời câu hỏi của GV.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát.
1. Dãy số và mảng
Các câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu:
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, ...: real;
Read (Diem_1); Read (Diem_2); Read (Diem_3); ...
- Khi số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc đọc dữ liệu trong chương trình càng dài.
- Để giải quyết vấn đề trên Pascal cung cấp một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng.
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng thì biến dó được gọi là biến mảng.
2. Ví dụ về biến mảng
Có hai cách khai báo biến mảng
Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều:
var : array [kiểu chỉ số] of [kiểu phần tử];
Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều:
type = array [kiểu chỉ số] of ;
var <
18/03/2009
29
Ngày giảng:
23/03/2009
Tiết 55
BÀI 9 LÀM DÃY
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm mảng một chiều
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
2. Kỹ năng:
- Hiểu và ứng dụng được các cách khai báo mảng trong lập trình.
3.Thái độ:
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo trình, Sgk.
2. sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III/ Tiến trình dạy – học:
1. ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới : 40P
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 - 12p
Giới thiệu ví dụ 1
(SGK Tr 75).
- Như vậy chúng ta đều biết sự bất tiện nếu chỉ sử dụng cách khai báo biến đã biết (khai báo biến đơn).
Vì vậy Pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là kiểu mảng.
- GV: Giới thiệu về biến mảng.
Hoạt động 2 - 28p
GV: Giới thiệu các cách khai báo biến mảng.
- Cách khai báo trực tiếp biến mảng một chiều.
Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều.
- GV: Giải thích các thành phần trong 2 cách khai báo biến mảng.
- GV: sử dụng một số ví dụ để luyện tập về khai báo mảng một chiều và giải thích số lượng phần tử, kiểu phần tử của từng biến mảng tương ứng với mỗi ví dụ.
- GV: Gọi HS rút ra cách khai báo mảng trong Pascal.
- GV: Yêu cầu HS đọc VD 2 (Tr76 SGK). Đưa ra cách khai báo và sử dụng biến mảng.
? Cách khai báo và sử dụng biến mảng như vậy có lợi gì?
- GV: Giới thiệu câu lệnh lặp sử dụng biến mảng để so sánh điểm của mỗi HS so với 1 giá trị nào đó.
- GV: Giới thiệu cách khai báo nhiều điểm theo từng môn học.
- GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị của mảng bằng câu lệnh gán.
Chú ý lắng nghe và suy nghĩ.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
- HS: Nghe và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát.
- HS: Ghi chép.
- HS: Ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát, luyện tập với các ví dụ GV đưa ra.
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS: Đọc ví dụ và ghi chép.
- HS: Trả lời câu hỏi của GV.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát và ghi chép.
- HS: Chú ý quan sát.
1. Dãy số và mảng
Các câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu:
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, ...: real;
Read (Diem_1); Read (Diem_2); Read (Diem_3); ...
- Khi số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc đọc dữ liệu trong chương trình càng dài.
- Để giải quyết vấn đề trên Pascal cung cấp một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng.
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng thì biến dó được gọi là biến mảng.
2. Ví dụ về biến mảng
Có hai cách khai báo biến mảng
Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều:
var
Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều:
type
var <
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hải Đường
Dung lượng: 11,52KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)