Tiết 53 ôn tập

Chia sẻ bởi Trương Thị Thắm | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: tiết 53 ôn tập thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
O
C
H
U
B
i
Đ
a
L
i
i
Đ
a
L
i
Đia Li
9
Trường THCS Lê Lợi
GV : Lê Phúc Long
CHúc
mừng
năm
mới
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ

Từ bài 31 đến bài 37
Các em đã được học
những nội dung nào?
Tìm hiểu về hai vùng kinh tế
Đông
Nam Bộ
ĐBSCL
Tuần 25-Tiết 42
ÔN TẬP
TỪ BÀI 31
ĐẾN BÀI 37
YÊU CẦU TIẾT ÔN TẬP NÀY:
Xác định vị trí địa lý- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý.
Nêu được các đặc điểm tự nhiên => Tiềm năng kinh tế => Những khó khăn.
Phân tích đặc điểm dân cư - xã hội dựa vào bảng chỉ tiêu phát triển dân cư.
Tình hình phát triển kinh tế:
- Công nghiệp => Thế mạnh về…
- Nông nghiệp => Thế mạnh về…
- Dịch vụ => Phát triển như thế nào? Loại
hình nào?
CÁC NHÓM THẢO LUẬN TRONG 20 PHÚT
=> TRẢ LỜI CÁC VẤN ĐỀ TRÊN?
ĐÔNG NAM BỘ
I. Vị trí:
Bắc và tây bắc giáp Cam Pu Chia
Nam giáp biển Đông
Đông giáp Tây Nguyên và DHNTB
- Cầu nối Tây nguyên, DHNTB với ĐBSCL
- Giao lưu với các nước trong khu vực đông nam Á
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Địa hình thoải, cao không quá 200 m, bao phủ lớp đất ba zan và đất xám.
Khí hậu: Cận xích dạo nóng ẩm.
Sông ngòi: sông Đồng Nai, sài Gòn, Sông Bé.
Tài nguyên: Đất và khí hậu thuận lợi trồng cây công nghiệp lâu năm. Tài nguyên Biển có thềm lục địa rộng, giầu khoáng sản dầu khí, Ngư trường rộng, hải sản phong phú. Giao thông đường biển quốc tế và du lịch . Dải rừng ngập mặn có vai trò quan trọng( Rừng Sác)
III. Dân cư:
Nguồn lao động dồi dào, năng động
Các chỉ tiêu phát triển dân cư đều cao hơn mức TB cả nước.
Đô thị phát triển, thị trường tiêu thụ lớn
Có nhiều di ích lịch sử văn hoá phát triển du lịch : Côn đảo, Địa đạo Củ chi, Rừng sác…
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP( 59,3 %)
- Cơ cấu công nghiệp cân đối: CN nặng có Năng lượng, cơ khí, luyện kim. CN nhẹ có sản xuất hàng tiêu dùng. CN chế biến LTTP và một số ngành công nghiệp hiện đại hình thành
- Phân bố CN tập trung ở TP- HCM, Biên Hoà
2. Nông nghiệp:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước: Cau su, cà phê, Hồ tiêu, Điều
ĐÔNG NAM BỘ
Chăn nuôi: phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp.
Nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản chiếm tỉ trọng đáng kể.
Đã có sự đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, giữ gìn sự đa dang sinh học của rừng ngập mặn.
3.Dịch vụ:
Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP( TP-HCM 51,6%)
Dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng


Dịch vụ thương mại, du lịch, vận chuyển đều có tỉ trọng cao so vơi cả nước.
GTVT có tỉ lệ vận chuyển cao nhất. Trong đó TP-HCM là đầu mối GTVT hàng đầu
Du lịch có vị trí thuận lợi, nhiều di tích lịch sử văn hoá, nhiều tuyến du lịch…
Hoạt động xuất nhập khẩu dãn đầu cả nước
Các hoạt động tài chính, BCVT phát triển sớm.
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Vị trí địa lí- giới hạn lãnh thổ
Ở cực nam đất nước, gần xích đạo, ba mặt giáp biển có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển
Quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông
II. Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên
thiên nhiên:
Địa hình đồng bằng thấp, đất phù sa có diện tích lớn
Khí hậu cận xích đạo, ít biến động
Nguồn nước dồi dào
Sinh vật đa dạng nguồn cá tôm và hải sản quý, chim, thú, rừng tràm, rừng ngập mặn diện tích lớn
Thiên nhiên ưu đãi có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nhất là nông nghiệp
Khó khăn:
- đất phèn đất mặn diện tích lớn
- Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô kéo dài nhiều tháng.
III. Đăc điểm Dân cư- xã hội: Là vùng đông dân có các dân tộc kinh ,Chăm, Hoa, khơ me, Các chỉ tiêu về dân cư xã hội ở mức khá cao so vơi Trung bình cả nước
Phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí và đô thị hoá của vùng , Người dân linh hoạt trong sản xuất hàng hoá
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Trồng trọt: - Cây lương thực: là vùng trọng điẻm lúa cuả nước ta, diện tích 51,1 %, sản lượng 51,4 % so với cả nước. Năng suất ngày càng tăng. Các tỉnh có sản lượng lúa lớn nhất An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang. Cây lương thực có vai trò đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước - Cây ăn quả: Là vùng sản xuất và xuất khẩu nhiều hoa quảt.
Chăn nuôi: Phát triển mạnh nuôi vịt đàn.
2. Công nghiệp: Tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP của vùng: 20%. Cơ cấu công nghiệp có chế biến LTTP là thế mạnh ( 65% tỉ trọng cơ cấu CN của vùng). Ngoài ra có VLXD, Cơ khí và một số ngành khác.
HƯỚNG DẪN HỌC
Xem các bảng số liệu
Các bài tập 3 (T116). BT3 (T120). BT3 (123). BT3 (T133)
Tiết 43 kiểm tra viết 45 phút.
Tiết ôn tập đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
CHúc
mừng
năm
mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)