Tiết 53: Bài Tập
Chia sẻ bởi Đồng Xuân Quang |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tiết 53: Bài Tập thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ môn tin học 8
Tiết 53.BÀI TẬP
Bài 1 / 72 SGK
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp while… do để tính trung bình n số thực x1, x2, x3,… , xn . Các số n và x1, x2, x3,… , xn được nhập từ bàn phím.
INPUT: Số n, các số thực x1, x2, x3,… , xn.
OUTPUT: Giá trị trung bình (x1 + x2 + x3 + … + xn) / n.
Bài thực hành 6:
BÀI TẬP
.....
Số n không biết trước mà chỉ được nhập từ bàn phím khi chương trình đã được chạy, vì vậy các biến x1, x2, x3,… , xn sẽ phải khai báo như thế nào?
BÀI TẬP
Ý tưởng:
Sử dụng một biến dem và lệnh lặp while … do để nhập và cộng dần các số đó vào một biến tong có kiểu số thực cho đến khi nhập đủ số n.
BÀI TẬP
Thuật toán:
Bước 1:
dem:= 0;
tong:= 0;
Bước 2: Kiểm tra dk nếu sai, chuyển bước 4
ngược lại:
Bước 3: tb:= tong / n;quay lại bước 2
Bước 4: Xuất kết quả ra màn hình.
dem:= dem + 1;
Nhập giá trị x;
tong:= tong + x;
Từ thuật toán hãy nêu tên nhưng biến cần khai báo sử dụng trong chương trình và kiểu dữ liệu của các biến đó?
Có tất cả bao nhiêu lần lặp trong thuật toán trên?
Số lần lặp không biết trước mà phụ thuộc
vào điều kiện: dem+Biến n, dem kiểu Integer.
+Biến x, tong, tb kiểu Real.
BÀI TẬP
Thuật toán:
Bước 1:
dem:= 0;
tong:= 0;
Bước 2: Kiểm tra dk sai chuyển tới bước 4, ngược lại:
Bước 3: tb:= tong / n; quay lại bước 2
Bước 4: Xuất kết quả ra màn hình.
dem:= dem + 1;
Nhập giá trị x;
tong:= tong + x;
Dựa vào thuật toán hãy viết câu lệnh mô tả cấu trúc lặp?
BÀI TẬP
Câu lệnh mô tả cấu trúc lặp:
While dem < n do
Begin
dem:= dem + 1;
Write (‘Nhap so thu’, dem, ‘=‘);
Readln (x);
tong:= tong + x;
End;
BÀI TẬP
Xây dựng chương trình:
Để hoàn thiện chương trình chúng ta sẽ làm từng bước như thế nào?
Khai báo tên chương trình:
Khai báo thư viện:
Khai báo các biến trong chương trình:
Viết các lệnh thực hiện thuật toán.
+ Nhập giá trị cho n:
+ Gán giá trị cho biến dem và tong:
BÀI TẬP
+ Viết câu lệnh lặp:
+ Tăng biến đếm lên một đơn vị trong mỗi vòng lặp:
+ Nhập giá trị số thực x:
+ Cộng dồn biến tong:
+ Tính TB các số x1, x2, x3, …, xn;
+ Nhập giá trị số thực x:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
n = 3, dem = 0, tong = 0.
0
0
Đ
1
5
5
1
5
Đ
2
8
13
2
15
13
Đ
3
2
15
3
S
BÀI TẬP
Bài 2 / 73 SGK
Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
INPUT: Số tự nhiên N.
OUTPUT: Trả lời N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố.
BÀI TẬP
* Ý tưởng:
Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư – hàm mod.
BÀI TẬP
* THUẬT TOÁN:
* Bước 4: Kết thúc thuật toán.
* Bước 1: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím.
* Bước 2: Nếu N = 1 thì thông báo N không phải là số nguyên tố, rồi chuyển đến bước 4.
* Bước 3: Nếu N > 1 thì:
+ i 2
+ Trong khi N mod i <> 0 đúng thì i i + 1.
+ Nếu i = N thì xuất N không phải là số nguyên tố.
BÀI TẬP
Quan sát chương trình:
BÀI TẬP
N = 5
Vậy 5 là số nguyên tố.
N = 9
Vậy 9 không phải là số nguyên tố.
2
3
Đ
Đ
3
4
5
4
Đ
Đ
2
Đ
3
3
S
S
BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà:
Các em xem lại các bài tập đã làm trong tiết học, hực hành lại trên máy (nếu có điều kiện), ôn lại câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While… do.
Đọc bài đọc thêm trang SGK trang 74.
Chuẩn bị trước bài 9: Làm việc với dãy số.
VÀ CÁC EM HỌC GIỎI
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
Tiết 53.BÀI TẬP
Bài 1 / 72 SGK
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp while… do để tính trung bình n số thực x1, x2, x3,… , xn . Các số n và x1, x2, x3,… , xn được nhập từ bàn phím.
INPUT: Số n, các số thực x1, x2, x3,… , xn.
OUTPUT: Giá trị trung bình (x1 + x2 + x3 + … + xn) / n.
Bài thực hành 6:
BÀI TẬP
.....
Số n không biết trước mà chỉ được nhập từ bàn phím khi chương trình đã được chạy, vì vậy các biến x1, x2, x3,… , xn sẽ phải khai báo như thế nào?
BÀI TẬP
Ý tưởng:
Sử dụng một biến dem và lệnh lặp while … do để nhập và cộng dần các số đó vào một biến tong có kiểu số thực cho đến khi nhập đủ số n.
BÀI TẬP
Thuật toán:
Bước 1:
dem:= 0;
tong:= 0;
Bước 2: Kiểm tra dk nếu sai, chuyển bước 4
ngược lại:
Bước 3: tb:= tong / n;quay lại bước 2
Bước 4: Xuất kết quả ra màn hình.
dem:= dem + 1;
Nhập giá trị x;
tong:= tong + x;
Từ thuật toán hãy nêu tên nhưng biến cần khai báo sử dụng trong chương trình và kiểu dữ liệu của các biến đó?
Có tất cả bao nhiêu lần lặp trong thuật toán trên?
Số lần lặp không biết trước mà phụ thuộc
vào điều kiện: dem
+Biến x, tong, tb kiểu Real.
BÀI TẬP
Thuật toán:
Bước 1:
dem:= 0;
tong:= 0;
Bước 2: Kiểm tra dk sai chuyển tới bước 4, ngược lại:
Bước 3: tb:= tong / n; quay lại bước 2
Bước 4: Xuất kết quả ra màn hình.
dem:= dem + 1;
Nhập giá trị x;
tong:= tong + x;
Dựa vào thuật toán hãy viết câu lệnh mô tả cấu trúc lặp?
BÀI TẬP
Câu lệnh mô tả cấu trúc lặp:
While dem < n do
Begin
dem:= dem + 1;
Write (‘Nhap so thu’, dem, ‘=‘);
Readln (x);
tong:= tong + x;
End;
BÀI TẬP
Xây dựng chương trình:
Để hoàn thiện chương trình chúng ta sẽ làm từng bước như thế nào?
Khai báo tên chương trình:
Khai báo thư viện:
Khai báo các biến trong chương trình:
Viết các lệnh thực hiện thuật toán.
+ Nhập giá trị cho n:
+ Gán giá trị cho biến dem và tong:
BÀI TẬP
+ Viết câu lệnh lặp:
+ Tăng biến đếm lên một đơn vị trong mỗi vòng lặp:
+ Nhập giá trị số thực x:
+ Cộng dồn biến tong:
+ Tính TB các số x1, x2, x3, …, xn;
+ Nhập giá trị số thực x:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
n = 3, dem = 0, tong = 0.
0
0
Đ
1
5
5
1
5
Đ
2
8
13
2
15
13
Đ
3
2
15
3
S
BÀI TẬP
Bài 2 / 73 SGK
Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
INPUT: Số tự nhiên N.
OUTPUT: Trả lời N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố.
BÀI TẬP
* Ý tưởng:
Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư – hàm mod.
BÀI TẬP
* THUẬT TOÁN:
* Bước 4: Kết thúc thuật toán.
* Bước 1: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím.
* Bước 2: Nếu N = 1 thì thông báo N không phải là số nguyên tố, rồi chuyển đến bước 4.
* Bước 3: Nếu N > 1 thì:
+ i 2
+ Trong khi N mod i <> 0 đúng thì i i + 1.
+ Nếu i = N thì xuất N không phải là số nguyên tố.
BÀI TẬP
Quan sát chương trình:
BÀI TẬP
N = 5
Vậy 5 là số nguyên tố.
N = 9
Vậy 9 không phải là số nguyên tố.
2
3
Đ
Đ
3
4
5
4
Đ
Đ
2
Đ
3
3
S
S
BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà:
Các em xem lại các bài tập đã làm trong tiết học, hực hành lại trên máy (nếu có điều kiện), ôn lại câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While… do.
Đọc bài đọc thêm trang SGK trang 74.
Chuẩn bị trước bài 9: Làm việc với dãy số.
VÀ CÁC EM HỌC GIỎI
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Xuân Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)