Tiết 51 - ôn tập ki II- địa 9
Chia sẻ bởi Phùng Kim Thư |
Ngày 28/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: tiết 51 - ôn tập ki II- địa 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 9
ÔN TẬP
học kì II
Tiết 51
Tiết 51
ÔN TẬP KÌ II
I/ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Quan sát lược đồ vùng Đông nam Bộ trổ tài kiến thức:
Nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng và giá trị kinh tế lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là:
Than đá . B. Bô xít
C. Dầu khí. D. Kim loại màu.
Những ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là :
1/ Công nghiệp
A. Khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực thực phẩm
B. Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may .
C. Cơ khí điện tử, chế biến lương thực thực phẩm .
D. Khai thác nhiên liệu, hóa chất .
C. Dầu khí.
A. Khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực thực phẩm
Ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh vì
A.Có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn .
B. Có sức hút lớn nguồn vốn đầu tư trong, ngoài nước.
C. Cơ sở hạ tầng tốt, tài nguyên phong phú.
D. Có lực lượng lao động đông đảo, lành nghề
B. Có sức hút lớn nguồn vốn đầu tư trong, ngoài nước
Để đảm bảo phát triển ngành công nghiệp bền vững, vùng Đông Nam Bộ cần
A. Tăng cường đầu tư sản xuất theo hướng hiện đại.
B. Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường .
C. Nâng cấp các cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư nước ngoài .
D. Phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng .
B. Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường
2/ Nông nghiệp
Điều kiện thuận lợi nhất để phát triển cây công nghiệp vùng Đông Nam
Bộ là
A. Tập quán và kinh nghiệm sản xuất của người dân .
B. Có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp .
C. Vị trí gần các cơ sở chế biến nông phẩm .
D. Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn
B. Có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp
Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
Cây điều. B. Cây hồ tiêu .
C. Cây cao su. D. Cây cà fê
C. Cây cao su
3/ Dịch vụ
Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ lao động cả nước vì đây là vùng
Vị trí thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên đẹp
B. Tài nguyên khoáng sản phong phú nhất nước
C. Khí hậu tốt có lợi thế cho sức khỏe
D. Kinh tế đứng đầu cả nước, nhu cầu lớn về lao động
D. Kinh tế đứng đầu cả nước, nhu cầu lớn về lao động
Loại hình dịch vụ ở Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước là:
Giao thông vận tải thủy
Tổng mức bán lẻ hàng hóa.
C. Xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
D. Du lịch biển – đảo.
C. Xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
AI NHỚ GiỎI
II/ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1/ Điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên.
Địa hình thấp, bằng phẳng,diện tích rừng ngập măn lớn đó là đặc điểm tự nhiên của vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng Sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Rừng ngập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có vai trò
A. Cung cấp củi đốt, hoa quả mật ong rừng .
B. Cung cấp than bùn, nơi cư trú của các động vật quý
C. Chống xâm thực mặn, giữ gìn cân bằng sinh thái .
D. Nơi đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường .
C. Chống xâm thực mặn, giữ gìn cân bằng sinh thái
2/ Kinh tế
Mùa lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập chủ yếu do
A. Trong vùng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. Sông Cửu Long có nhiều nhánh
C. Lượng mưa trong vùng quá lớn D. Nước sông Mê kông đổ về lớn
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp
vùng đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Chế biến lương thực – thực phẩm
B. Cơ khí nông nghiệp
C. Sản xuất vật liệu xây dựng
D. Công nghiệp điện và hóa chất
Hiện nay phương hướng chủ yếu để giải quyết vấn đề lũ lụt hàng năm ở đồng Bằng Sông Cửu Long là:
Bảo vệ rừng ngập mặn ven biển
B. Khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ đem lại
C. Xây dựng hệ thống đê điều chống lũ
D. Xây dựng các công trình thủy lợi thoát nước
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long là
A. Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn
B. Rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích lớn
C. Có nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa
D. Khí hậu có mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Gạo, thủy sản, hoa quả .
B. Sản phẩm cây công nghiệp lâu năm .
C. Thủy sản đông lạnh .
D. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngư nghiệp đang phát triển mạnh là nghề
a. Khai thác bãi tôm, cá tự nhiên.
b. Nuôi tôm, cá xuất khẩu.
c. Khai thác chế biến thủy sản.
d. Nuôi tôm xuất khẩu.
Du lịch ở Đồng bằng Sông Cửu Long có nét độc đáo là
a. Du lịch sông nước, miệt vườn biển – đảo.
b. Du lịch thăm quan thắng cảnh biển _ đảo.
c. Du lịch di tích lịch sử văn hóa.
d. Du lịch nghỉ mát , tắm biển
III/ Môi trường biển đảo
1/ Nguyên nhân giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
Diện tích rừng ngập mặn bị tàn phá nặng.
Đánh bắt thủy sản quá mức cho phép, khai thác sinh vật biển trái phép.
Sử dụng phương tiện đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt.
Phương tiện giao thông và vận chuyển dầu khí hâu lạc hậu….
2/ Hậu quả
Diện tích rừng ngập mặm bị giảm nhanh.
Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng
Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
Ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển…
3/ Phương hướng ( SGK trang 143)
IV/ Kinh tế Lâm Đồng
Ai thông minh hơn
Sông – hồ tỉnh Lâm Đồng có giá trị lớn về tiềm năng
A. Khai thác thủy sản nước ngọt
B. Phát triển giao thông đường thủy
C. Phát triển thủy điện, du lịch
D. Cung cấp phù sa bồi đắp đồng bằng.
Lâm Đồng có tiềm năng phát triển mạnh ngành du lịch vì
A. Khí hậu quanh năm ôn hòa, cảnh quan phong phú đa dạng
B. Địa hình cao nguyên mát mẻ, không khí trong lành
C. Những hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đặc thù
D. Nhiều sông suối, hồ đầm thác nước tự nhiên đẹp
Biện pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng vào mùa khô :
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
B. Khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngầm.
C. Đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi , hồ chứa nước.
D. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu
Để bảo vệ và mở rộng diện tích rừng ở tỉnh Lâm Đồng, cần có biện pháp
A. Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng .
B. Tăng cường phòng chống cháy rừng, nhất là về mùa khô .
C. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, giao khoán trồng mới rừng .
D. Cần xử lý nghiêm khắc những hành vi xâm phạm tài nguyên rừng
Để đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh Lâm Đồng, trong thời gian tới cần
A. Mở rộng cơ cấu các ngành công nghiệp.
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản
C. Đầu tư xây dựng tốt các cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
D. Tăng cường hợp tác, thu hút mọi nguồn lực trong và ngòai tỉnh
Khí hậu, địa hình tỉnh Lâm Đồng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Thử tài
Khí hậu
Có hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) : thích hợp với mọi loại cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm.
Khí hậu phân hóa theo độ cao, mát mẻ : trồng các loại rau quả ôn đới, du lịch, nghỉ dưỡng.
+ Khó khăn:
- Thiếu nước vào mùa khô ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
- Nhiều sương muối, sương mù ảnh hưởng tới năng xuất,chất lượng cây trồng vật nuôi
- Mùa mưa gây sạt lở đất đá, ảnh hưởng tới giao thông vận tải.
Sương muối ở Đà Lạt
Sương mù ở Lâm Đồng
Dòng sông về mùa khô
ĐỊA HÌNH
+ Thuận lợi:
- Phân hóa thành 3 khu vực rõ ràng: Thuận lợi quy hoạch các vùng trong sản xuất nông nghiệp
- Địa hình chủ yếu đồi núi và cao nguyên: thích hợp với các loại cây công nghiệp và phát triển lâm nghiệp.
+ Khó khăn:
- Sự phát triển kinh tế, phân bố dân cư không đều giữa các vùng.
- Khó khăn tới phát triển, xây dựng các tuyến đường giao thông
đường bộ.
Thủy văn, khoáng sản có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng?
Tự tìm hiểu đi bạn nhé
PHẦN THỰC HÀNH
a/ Hãy nhận xét sản lượng thủy sản ở ĐBSCL so với cả nước?
Dựa vào bảng số liệu sau em hãy:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC (cả nước 100%)
b/ Ngành thủy sản ở ĐBSCL phát triển nhờ vào những điều kiện nào?
Điều kiện thự nhiên thuận lợi( Khí hậu nóng quanh năm, vùng nước mặt rộng, sông ngòi – kênh rạch chằng chịt.
Dân cư đông, có kinh nghiệm trong nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Cơ sở chế biến ngày càng phát triển mạnh.
Thị trường tiêu thụ mở rộng.
CHÚC CÁC BẠN ÔN TẬP TỐT
ÔN TẬP
học kì II
Tiết 51
Tiết 51
ÔN TẬP KÌ II
I/ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Quan sát lược đồ vùng Đông nam Bộ trổ tài kiến thức:
Nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng và giá trị kinh tế lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là:
Than đá . B. Bô xít
C. Dầu khí. D. Kim loại màu.
Những ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là :
1/ Công nghiệp
A. Khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực thực phẩm
B. Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may .
C. Cơ khí điện tử, chế biến lương thực thực phẩm .
D. Khai thác nhiên liệu, hóa chất .
C. Dầu khí.
A. Khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực thực phẩm
Ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh vì
A.Có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn .
B. Có sức hút lớn nguồn vốn đầu tư trong, ngoài nước.
C. Cơ sở hạ tầng tốt, tài nguyên phong phú.
D. Có lực lượng lao động đông đảo, lành nghề
B. Có sức hút lớn nguồn vốn đầu tư trong, ngoài nước
Để đảm bảo phát triển ngành công nghiệp bền vững, vùng Đông Nam Bộ cần
A. Tăng cường đầu tư sản xuất theo hướng hiện đại.
B. Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường .
C. Nâng cấp các cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư nước ngoài .
D. Phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng .
B. Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường
2/ Nông nghiệp
Điều kiện thuận lợi nhất để phát triển cây công nghiệp vùng Đông Nam
Bộ là
A. Tập quán và kinh nghiệm sản xuất của người dân .
B. Có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp .
C. Vị trí gần các cơ sở chế biến nông phẩm .
D. Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn
B. Có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp
Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
Cây điều. B. Cây hồ tiêu .
C. Cây cao su. D. Cây cà fê
C. Cây cao su
3/ Dịch vụ
Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ lao động cả nước vì đây là vùng
Vị trí thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên đẹp
B. Tài nguyên khoáng sản phong phú nhất nước
C. Khí hậu tốt có lợi thế cho sức khỏe
D. Kinh tế đứng đầu cả nước, nhu cầu lớn về lao động
D. Kinh tế đứng đầu cả nước, nhu cầu lớn về lao động
Loại hình dịch vụ ở Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước là:
Giao thông vận tải thủy
Tổng mức bán lẻ hàng hóa.
C. Xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
D. Du lịch biển – đảo.
C. Xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
AI NHỚ GiỎI
II/ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1/ Điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên.
Địa hình thấp, bằng phẳng,diện tích rừng ngập măn lớn đó là đặc điểm tự nhiên của vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng Sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Rừng ngập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có vai trò
A. Cung cấp củi đốt, hoa quả mật ong rừng .
B. Cung cấp than bùn, nơi cư trú của các động vật quý
C. Chống xâm thực mặn, giữ gìn cân bằng sinh thái .
D. Nơi đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường .
C. Chống xâm thực mặn, giữ gìn cân bằng sinh thái
2/ Kinh tế
Mùa lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập chủ yếu do
A. Trong vùng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. Sông Cửu Long có nhiều nhánh
C. Lượng mưa trong vùng quá lớn D. Nước sông Mê kông đổ về lớn
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp
vùng đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Chế biến lương thực – thực phẩm
B. Cơ khí nông nghiệp
C. Sản xuất vật liệu xây dựng
D. Công nghiệp điện và hóa chất
Hiện nay phương hướng chủ yếu để giải quyết vấn đề lũ lụt hàng năm ở đồng Bằng Sông Cửu Long là:
Bảo vệ rừng ngập mặn ven biển
B. Khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ đem lại
C. Xây dựng hệ thống đê điều chống lũ
D. Xây dựng các công trình thủy lợi thoát nước
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long là
A. Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn
B. Rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích lớn
C. Có nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa
D. Khí hậu có mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Gạo, thủy sản, hoa quả .
B. Sản phẩm cây công nghiệp lâu năm .
C. Thủy sản đông lạnh .
D. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngư nghiệp đang phát triển mạnh là nghề
a. Khai thác bãi tôm, cá tự nhiên.
b. Nuôi tôm, cá xuất khẩu.
c. Khai thác chế biến thủy sản.
d. Nuôi tôm xuất khẩu.
Du lịch ở Đồng bằng Sông Cửu Long có nét độc đáo là
a. Du lịch sông nước, miệt vườn biển – đảo.
b. Du lịch thăm quan thắng cảnh biển _ đảo.
c. Du lịch di tích lịch sử văn hóa.
d. Du lịch nghỉ mát , tắm biển
III/ Môi trường biển đảo
1/ Nguyên nhân giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
Diện tích rừng ngập mặn bị tàn phá nặng.
Đánh bắt thủy sản quá mức cho phép, khai thác sinh vật biển trái phép.
Sử dụng phương tiện đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt.
Phương tiện giao thông và vận chuyển dầu khí hâu lạc hậu….
2/ Hậu quả
Diện tích rừng ngập mặm bị giảm nhanh.
Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng
Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
Ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển…
3/ Phương hướng ( SGK trang 143)
IV/ Kinh tế Lâm Đồng
Ai thông minh hơn
Sông – hồ tỉnh Lâm Đồng có giá trị lớn về tiềm năng
A. Khai thác thủy sản nước ngọt
B. Phát triển giao thông đường thủy
C. Phát triển thủy điện, du lịch
D. Cung cấp phù sa bồi đắp đồng bằng.
Lâm Đồng có tiềm năng phát triển mạnh ngành du lịch vì
A. Khí hậu quanh năm ôn hòa, cảnh quan phong phú đa dạng
B. Địa hình cao nguyên mát mẻ, không khí trong lành
C. Những hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đặc thù
D. Nhiều sông suối, hồ đầm thác nước tự nhiên đẹp
Biện pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng vào mùa khô :
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
B. Khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngầm.
C. Đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi , hồ chứa nước.
D. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu
Để bảo vệ và mở rộng diện tích rừng ở tỉnh Lâm Đồng, cần có biện pháp
A. Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng .
B. Tăng cường phòng chống cháy rừng, nhất là về mùa khô .
C. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, giao khoán trồng mới rừng .
D. Cần xử lý nghiêm khắc những hành vi xâm phạm tài nguyên rừng
Để đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh Lâm Đồng, trong thời gian tới cần
A. Mở rộng cơ cấu các ngành công nghiệp.
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản
C. Đầu tư xây dựng tốt các cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
D. Tăng cường hợp tác, thu hút mọi nguồn lực trong và ngòai tỉnh
Khí hậu, địa hình tỉnh Lâm Đồng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Thử tài
Khí hậu
Có hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) : thích hợp với mọi loại cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm.
Khí hậu phân hóa theo độ cao, mát mẻ : trồng các loại rau quả ôn đới, du lịch, nghỉ dưỡng.
+ Khó khăn:
- Thiếu nước vào mùa khô ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
- Nhiều sương muối, sương mù ảnh hưởng tới năng xuất,chất lượng cây trồng vật nuôi
- Mùa mưa gây sạt lở đất đá, ảnh hưởng tới giao thông vận tải.
Sương muối ở Đà Lạt
Sương mù ở Lâm Đồng
Dòng sông về mùa khô
ĐỊA HÌNH
+ Thuận lợi:
- Phân hóa thành 3 khu vực rõ ràng: Thuận lợi quy hoạch các vùng trong sản xuất nông nghiệp
- Địa hình chủ yếu đồi núi và cao nguyên: thích hợp với các loại cây công nghiệp và phát triển lâm nghiệp.
+ Khó khăn:
- Sự phát triển kinh tế, phân bố dân cư không đều giữa các vùng.
- Khó khăn tới phát triển, xây dựng các tuyến đường giao thông
đường bộ.
Thủy văn, khoáng sản có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng?
Tự tìm hiểu đi bạn nhé
PHẦN THỰC HÀNH
a/ Hãy nhận xét sản lượng thủy sản ở ĐBSCL so với cả nước?
Dựa vào bảng số liệu sau em hãy:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC (cả nước 100%)
b/ Ngành thủy sản ở ĐBSCL phát triển nhờ vào những điều kiện nào?
Điều kiện thự nhiên thuận lợi( Khí hậu nóng quanh năm, vùng nước mặt rộng, sông ngòi – kênh rạch chằng chịt.
Dân cư đông, có kinh nghiệm trong nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Cơ sở chế biến ngày càng phát triển mạnh.
Thị trường tiêu thụ mở rộng.
CHÚC CÁC BẠN ÔN TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Kim Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)