Tiết 50_lớp 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tiết 50_lớp 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ: 50
Ngày soạn: 25/02/2010
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
II. Kĩ năng:
- Hiểu hoạt động của của lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal.
III. Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thuyết trình, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
- Em hãy nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’)
Chúng ta đã được làm quen với các hoạt động lặp với số lần đã xác định trước. Vậy với các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước thì như thế nào?
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (20’)
GV: Giới thiệu ví dụ 4.
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: Chạy chương trình trên máy.
HS: Quan sát.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 5 và viết chương trình sử dụng lệnh for...do.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Với dụ này cho thấy rằng chúng ta cũng có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do để viết chương trình.
GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình với câu lệnh for...do
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Nhận xét. Chạy chương trình cho học sinh quan sát.
HS: Ghi bài.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2:
var S,n: integer;
begin
S:=0; n:=1;
while S<=1000 do
begin S:=S+n; n:=n+1; end;
writeln (`So n nho nhat de tong > 1000 la `,n);
writeln (`Tong dau tien > 1000 la `,S);
readln;
end.
Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng
Giải: Để viết chương trình tính tổng ta có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước for…do
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn chương trình dưới đây cũng cho cùng một kết quả:
T:=0;
i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;
writeln(T);
* Nhận xét: Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do.
* Hoạt động 2: (10’)
GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc.
HS: Chú ý nghe.
GV: Cho HS quan sát chương trình lặp vô hạn ở máy chiếu. Vì sao chương trình này lặp vô hạn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và lưu ý cho HS.
HS: Chú ý, ghi bài.
3. Lặp vô hạn lần - lỗi lập trình cần tránh.
var a:integer;
begin
a:=5;
while a<6 do writeln(`a`);
end.
* Lưu ý: Do vậy, khi thực hiện vũng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".
IV
Ngày soạn: 25/02/2010
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn.
II. Kĩ năng:
- Hiểu hoạt động của của lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal.
III. Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thuyết trình, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
- Em hãy nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’)
Chúng ta đã được làm quen với các hoạt động lặp với số lần đã xác định trước. Vậy với các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước thì như thế nào?
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (20’)
GV: Giới thiệu ví dụ 4.
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: Chạy chương trình trên máy.
HS: Quan sát.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 5 và viết chương trình sử dụng lệnh for...do.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Với dụ này cho thấy rằng chúng ta cũng có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do để viết chương trình.
GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình với câu lệnh for...do
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Nhận xét. Chạy chương trình cho học sinh quan sát.
HS: Ghi bài.
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2:
var S,n: integer;
begin
S:=0; n:=1;
while S<=1000 do
begin S:=S+n; n:=n+1; end;
writeln (`So n nho nhat de tong > 1000 la `,n);
writeln (`Tong dau tien > 1000 la `,S);
readln;
end.
Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng
Giải: Để viết chương trình tính tổng ta có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước for…do
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn chương trình dưới đây cũng cho cùng một kết quả:
T:=0;
i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;
writeln(T);
* Nhận xét: Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do.
* Hoạt động 2: (10’)
GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc.
HS: Chú ý nghe.
GV: Cho HS quan sát chương trình lặp vô hạn ở máy chiếu. Vì sao chương trình này lặp vô hạn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và lưu ý cho HS.
HS: Chú ý, ghi bài.
3. Lặp vô hạn lần - lỗi lập trình cần tránh.
var a:integer;
begin
a:=5;
while a<6 do writeln(`a`);
end.
* Lưu ý: Do vậy, khi thực hiện vũng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".
IV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)