Tiết 49

Chia sẻ bởi Võ Thị Hường | Ngày 14/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: tiết 49 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần :……TPPCT:……
Ngày dạy:…./…./……..
Bài 8:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
1- MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:
- HS biết: Nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
- HS hiểu: Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biêt trước
- HS thực hiện thành thạo: Dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Nghiêm túc khi sử dụng phòng máy
- Tính cách: Có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cấu trúc câu lệnh lặp While…..do….

3- CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số bài tập pascal, phòng máy tính.
3.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài, hăng say xây dựng bài.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(2p):
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1 (20p): Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.

- Gv : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
- Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
- G v: Phân tích ví dụ
- Hs : Chú ý lắng nghe
- Gv: Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
- Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
- Gv: Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
- Hs : Chú ý nghe .

- Hs ghi vở ví dụ 2










- Gv : Giới thiệu sơ đồ khối
















Hoạt động 2 (18p): Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước


+ G v: Nêu nhận xét




+ Gv : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP

+ Gv : Giới thiệu cú pháp lệnh
while … do ….;
+ Hs : chú ý nghe và ghi chép

+ Gv : Xét ví dụ 3
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì  càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì  < 0.005 hoặc  < 0.003 ?
( Gv đưa phim trong ví dụ 3 )
+ Hs : Đọc ví dụ 3 ( Phim trong)

+ Gv : giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên phim trong )
+ Hs : quan sát
+ Gv : Chạy tay cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại
+ Gv : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ Hs : thực hiện
+ Gv : Cho học sinh chạy chương trình trên máy
+ Hs : thực hiện
+ Gv : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
+ Hs : thực hiện
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
a/ Ví dụ 1(sgk).



b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?




Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ( 0, n ( 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ( n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ( S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :


* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hường
Dung lượng: 204,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)