Tiết 48_lớp 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tiết 48_lớp 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ: 48
Ngày soạn: 15/02/2010
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
(Tiết 6)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Học sinh thực hành trên máy vẽ các hình tam giác đều; vẽ hình đối xứng qua đường thẳng, qua điểm.
II. Kĩ năng:
- Giúp học sinh kĩ năng thao tác trên phần mềm.
- Vận dụng được vào vẽ các hình trong thực tế.
III. Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
- Geogebra là phần mềm có chức năng chính là gì?
- Em hãy cho biết những công cụ làm việc chính của phần mềm Geogebra?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’)
Tiết trước các em đã được làm quen với các công cụ làm việc chính của phần mềm Geogebra. Tiết hôm nay chúng ta sẽ thực hành lại bằng cách vẽ các hình hình học đơn giản…
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC.
GV: Tam giác đều có tính chất gì đặc biệt?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: Với các tính chất đó thì chúng ta có thể sử dụng công cụ gì để vẽ tam giác đều?
GV: Nhận xét câu trả lời. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
HS: Lên thực hành, cả lớp quan sát.
GV: Nhận xét. Yêu cầu cả lớp thực hành.
GV: Còn cách nào để vẽ tam giác đều nữa không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh. Đưa ra những cách khác để vẽ tam giác đều.
GV: Chúng ta dùng công cụ gì để vẽ hình đối xứng qua đường thẳng?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
GV: Gọi học sinh thực hiện, yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét cách làm của bạn.
HS: Thực hành.
GV: Bao quát lớp. Hướng dẫn cho những học sinh chưa thực hiện được.
GV: Các em hãy dựng hình đối xứng của các hình tam giác, hình thang...
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện.
GV: Chúng ta dùng công cụ gì để vẽ hình đối xứng qua đường điểm?
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
HS: Thực hành.
GV: Bao quát lớp. Hướng dẫn cho những học sinh chưa thực hiện được.
4. Bài tập thực hành
Bài 8. Vẽ tam giác đều
Bài 9. Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng
Bài 10. Vẽ hình đối xứng qua điểm
IV. Củng cố (5’):
- Nhận xét tiết học, nhận xét ý thức của học sinh trong tiết thực hành.
- Tuyên dương, khuyến khích những học sinh có ý thức và phê bình những học sinh chưa có ý thức trong tiết thực hành.
- Nhận xét bài thực hành và cho điểm học sinh theo nhóm.
V. Dặn dò (2’):
- Các em về nhà thao tác lại các thao tác đã học.
- Các em chuẩn bị bài “Lặp với số lần chưa biết trước”.
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn: 15/02/2010
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
(Tiết 6)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Học sinh thực hành trên máy vẽ các hình tam giác đều; vẽ hình đối xứng qua đường thẳng, qua điểm.
II. Kĩ năng:
- Giúp học sinh kĩ năng thao tác trên phần mềm.
- Vận dụng được vào vẽ các hình trong thực tế.
III. Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
- Geogebra là phần mềm có chức năng chính là gì?
- Em hãy cho biết những công cụ làm việc chính của phần mềm Geogebra?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’)
Tiết trước các em đã được làm quen với các công cụ làm việc chính của phần mềm Geogebra. Tiết hôm nay chúng ta sẽ thực hành lại bằng cách vẽ các hình hình học đơn giản…
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC.
GV: Tam giác đều có tính chất gì đặc biệt?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: Với các tính chất đó thì chúng ta có thể sử dụng công cụ gì để vẽ tam giác đều?
GV: Nhận xét câu trả lời. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
HS: Lên thực hành, cả lớp quan sát.
GV: Nhận xét. Yêu cầu cả lớp thực hành.
GV: Còn cách nào để vẽ tam giác đều nữa không?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh. Đưa ra những cách khác để vẽ tam giác đều.
GV: Chúng ta dùng công cụ gì để vẽ hình đối xứng qua đường thẳng?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
GV: Gọi học sinh thực hiện, yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét cách làm của bạn.
HS: Thực hành.
GV: Bao quát lớp. Hướng dẫn cho những học sinh chưa thực hiện được.
GV: Các em hãy dựng hình đối xứng của các hình tam giác, hình thang...
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện.
GV: Chúng ta dùng công cụ gì để vẽ hình đối xứng qua đường điểm?
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện. GV thực hiện, yêu cầu học sinh quan sát.
HS: Thực hành.
GV: Bao quát lớp. Hướng dẫn cho những học sinh chưa thực hiện được.
4. Bài tập thực hành
Bài 8. Vẽ tam giác đều
Bài 9. Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng
Bài 10. Vẽ hình đối xứng qua điểm
IV. Củng cố (5’):
- Nhận xét tiết học, nhận xét ý thức của học sinh trong tiết thực hành.
- Tuyên dương, khuyến khích những học sinh có ý thức và phê bình những học sinh chưa có ý thức trong tiết thực hành.
- Nhận xét bài thực hành và cho điểm học sinh theo nhóm.
V. Dặn dò (2’):
- Các em về nhà thao tác lại các thao tác đã học.
- Các em chuẩn bị bài “Lặp với số lần chưa biết trước”.
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)