Tiet 4

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lê Na | Ngày 14/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: tiet 4 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:



Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.
- Biết cầu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
2. Kĩ năng: Phân biệt được phần khai báo với phần thân.
3. Thái độ: Học tập đúng đắn, rèn luyện tính cẩn thận, quan sát suy nghĩ kỹ càng.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án.
- Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
C. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: (1’)
8:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Câu 2: Từ khóa và tên là gì? Phân biệt giữa từ khóa và tên?
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 4.
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu trúc chung của chương trình.
+ GV: Đưa ra ví dụ:
Program CT_Dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
+ GV: Từ ví dụ và hướng dẫn trên, em hãy chỉ ra phần khai báo và phân thân ở ví dụ trên?
+ GV: Phần khai báo dùng để làm gì?
+ GV: Nhận xét bổ xung cho HS các thiếu sót và chốt nội dung.
+ GV: Phần thân chương trình dùng để làm gì?
+ GV: Yêu cầu một số HS nhận xét bổ xung.
+ GV: Đưa ra tình hướng 1: chương trình không có phần khai báo và tình huống 2: không có phần thân chương trình, yêu cầu HS nhận xét.
+ GV: Lưu ý cho HS phần khai báo phải được đặt trước phần thân.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã tìm hiểu trên.
Hoạt động 2: (14’) Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 4
+ GV: Đưa ra các ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
+ GV: Việc soạn thảo chương trình được thực hiện như thế nào?
+ GV: Hướng dẫn HS việc dịch chương trình:
- Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình.
- Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy chương trình.
+ GV: Để dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào?

+ GV: Để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím nào?


+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tổ hợp phím và thực hiện.
+ GV: Nhận xét chốt nôi dung yêu cầu HS ghi bài.


+ HS: Đọc và tìm hiểu trong SGK.
+ HS: Tập trung, ch ý lắng nghe ( ghi nhớ kiến thức.
+ HS: Tập trung, quan sát ví dụ, chú ý lắng nghe.
+ HS: Trả lời các yêu cầu của GV đưa ra ( Hiểu về ví dụ.
+ HS: Chỉ ra các từ khóa và tên có trong chương trình.
+ HS: Program và Uses là phần khai báo. Còn Begin … End là phần thân chương trình.
+ HS: Thường gồm các câu lệnh để: Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện và một số khai báo khác.
+ HS: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
+ HS: Nhận xét và bổ xung nội dung cho các bạn.
+ HS: Quan sát GV thực hiện qua các tình huống ( Phần khai báo có thể có hoặc không. Còn phần thân chương trình là bắt buộc.

+ HS: Chú ý lắng nghe, nhận biết và thực hiện đúng theo yêu cầu.
+ HS: Một số em thực hiện yêu cầu. Các bạn khác ghi bài.


+ HS: Đọc và tìm hiểu trong SGK.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng nghe ( tìm hiểu các ví dụ.
+ HS: Về cơ bản giống với soạn thảo văn bản mà em đã được học.
+ HS: Thực hiện các thao tác trên máy rèn luyện kỹ năng thực hiện.
+ HS: Thực hiện dịch và tìm hiểu về lỗi khi dịch.
+ HS: Chạy chương trình và xem kết quả.
+ HS: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình.
- Ấn phím bất kỳ để tiếp tục.
+ HS: Nhấn tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lê Na
Dung lượng: 49,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)