Tiet 39-40 -Tin8 -Hay

Chia sẻ bởi Lê Văn Tám | Ngày 24/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: tiet 39-40 -Tin8 -Hay thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

&
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Tiết 39, 40
bài tập
1. Lí thuyết
2. Bài tập áp dụng
3. Trò chơi ô chữ
- Biến là đại lượng như thế nào?
1. Lí thuyết
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau :
Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
1/ Biến:
1. Lí thuyết
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
2/ Câu lệnh điều kiện:
Cú pháp của câu lệnh điều kiện, 2 dạng thiếu và đủ ?
Dạng thiếu: If <đk> then ;
Dạng đủ: If <đk> then else ;
d1) Const pi:=3.1416;
d2) Var cv,dt:integer
d3) R:real;
d4) Begin
d5) R=5.5
d6) Cv=2*pi*r;
d7) Dt=pi*r*r;
d8) Writeln(‘chu vi la:= cv’);
d9) Writeln(‘dien tich la:=dt’);
d10) Readln
d11) End.
Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau :
Const pi =3.1416;
Var cv,dt, R : real;

Begin
R:=5.5 ;
cv:=2*pi*r;
dt:=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:=‘, cv);
Writeln(‘dien tich la:=‘, dt’);
Readln
End.
Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5?
Bài tập 2.
Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai; hãy sửa lại cho đúng?
c) IF x > 5 then a:= b; m:=n;
a) If x:=7 then a = b;
b) IF x > 5; then a:=b;
d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n;
Bài tập 3.
- Sau mỗi câu lệnh sau đây
a) IF ( 45 mod 3) = 0 then X:= X + 1;
b) IF x > 10 then X:= X + 1;
X=6
X=5
X:=7 không phải là đk; phép gán a=b sai; If x=7 then a:=b;
Thừa dấu (;)
Vl: if x>5 then a:=b;
Thừa 1 lệnh
Vl: if x>5 then a:=b;
Thừa dấu (;)
Vl: if x>5 then a:=b else m:=n;
3, Nêu cấu trúc của câu lệnh lặp For .. To .. Do
Cấu trúc:
FOR := TO
DO ;
Giải thích ý nghĩa các thành phần và hoạt động của cấu trúc
Trong đó:
FOR, TO, DO là các từ khoá
Biến đếm: Kiểu dữ liệu nguyên; kí tự
Giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên; kí tự và giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.
Câu lệnh: Câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Tương tự câu lệnh lùi: For …downto….do
2, Chỉ ra lỗi sai trong câu lệnh sau và sửa lại cho đúng
Var i: real; For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);
3, Cho biết giá trị của biến j sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
J:=0;
For i:= 1 to 5 do j:= j+3;
:=
i:integer;
J = 15
2. Bài tập áp dụng
Bài 1:
Mô tả thuật toán và viết chương trình tính tổng nghịch đảo của 100 số tự nhiên đầu tiên?
Bài 2:
Viết chương trình giải bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn

2. Bài tập áp dụng
Bài 1
Thuật toán
Bước 1: Tong  0; i  0;
Bước 2: i  i+1;
Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì Tong  Tong +1/i và quay lại bước 2
Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
Var i: integer;
T: real;
Begin
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
readln
end.
Chương trình:
Mô tả thuật toán và viết chương trình tính tổng nghịch đảo của 100 số tự nhiên đầu tiên?
2. Bài tập áp dụng
Bài 2:
Var ga, cho : byte;
Begin
for ga:=1 to 36 do
for cho:=1 to 36 do
if (ga*2 + cho*4 = 100) and (ga + cho = 36) then
writeln(`So ga la: `, ga, `; So cho la: `, cho);
Readln;
End.
3. Trò chơi ô chữ
Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và một từ khoá hàng dọc.
Mỗi ô chữ sẽ có một gợi ý liên quan đến bài học, đại diện 3 tổ lựa chọn câu hỏi ở các ô. Trả lời đúng, bí mật của ô chữ sẽ mở được ra và bạn sẽ tìm ra bí ẩn của chìa khóa.
?
Cấu trúc ROR .. TO..DO được gọi là cấu trúc .......
1
HÀNG DỌC
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ ...
ĐÁP ÁN
?
Dãy hữu hạn các thao tác được sử dụng để giải một bài toán được gọi là ...
2
?
Đây là một từ khoá mà sau từ khoá này có thể đặt tên (tiêu đề) cho chương trình
3
?
Tên khai báo dữ liệu kiểu nguyên là ...
4
?
Sau từ khoá USES là ....
5
?
Hàm AVERAGE được sử dụng để tính giá trị ...
6
?
Để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp ta sử dụng từ khoá ...
7
?
Trong vòng lặp FOR...TO...DO giá trị cuối
luôn ... giá trị đầu
8
Chúc mừng các em đã tìm ra ô chữ bí ẩn!
3
9
7
7
3
9
3
6
Bài tập về nhà
Dùng vòng lặp For tính tổng của các số chẵn và các số lẻ nhỏ hơn 100
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)