Tiet 38_Tin hoc 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tiet 38_Tin hoc 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ: 38
Ngày soạn: 05/01/2010
Người soạn: Nguyễn Thanh Hà
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Học sinh biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for...do trong Pascal.
II. Kĩ năng:
- Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal.
III. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (7’)
Hãy cho một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
2. Thế nào là cấu trúc lặp?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Để máy tính thực hiện tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên thì chúng ta phải ra lệnh cho máy bằng lệnh nào? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta đi vào nghiên cứu bài học ngày hôm nay...
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (16’)
- GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For …do
- HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở.
- GV: Giải thích từng thành phần trong cấu trúc lệnh.
-HS: Nghe, ghi chép.
- GV: vận dụng câu lệnh viết vòng lặp cho ví dụ 1 phần 1
Var i, tong: integer;
Begin
Tong:=0;
For i: = 1 to 5 do
Tong:= tong + i;
Write(‘tong=’,tong);
Readln;
End.
- GV: Cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình
- HS: Đọc và tìm hiểu chương trình
- HS: Một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ.
- HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến.
- GV: Trình bày cấu trúc câu lệnh ghép
- HS: Nghe, ghi chép.
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
- Trong pascal câu lệnh lặp thường gặp có dạng:
+ Câu lệnh lặp dạng tiến:
For:= to do ;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên, Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Ý nghĩa: Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại.
- Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi:
For:= downto do ;
Ý nghĩa: Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp được dừng lại.
- số lần lặp = giá trị cuối - giá trị đầu + 1
=> for …do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.
* Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’
Ngày soạn: 05/01/2010
Người soạn: Nguyễn Thanh Hà
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Học sinh biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for...do trong Pascal.
II. Kĩ năng:
- Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal.
III. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành, trình chiếu.
C. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
- Nội dung bài, máy tính, SGK.
II. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (7’)
Hãy cho một vài ví dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện các thao tác được lặp đi lặp nhiều lần?
2. Thế nào là cấu trúc lặp?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Để máy tính thực hiện tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên thì chúng ta phải ra lệnh cho máy bằng lệnh nào? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta đi vào nghiên cứu bài học ngày hôm nay...
2. Triển khai bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (16’)
- GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For …do
- HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở.
- GV: Giải thích từng thành phần trong cấu trúc lệnh.
-HS: Nghe, ghi chép.
- GV: vận dụng câu lệnh viết vòng lặp cho ví dụ 1 phần 1
Var i, tong: integer;
Begin
Tong:=0;
For i: = 1 to 5 do
Tong:= tong + i;
Write(‘tong=’,tong);
Readln;
End.
- GV: Cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình
- HS: Đọc và tìm hiểu chương trình
- HS: Một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ.
- HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến.
- GV: Trình bày cấu trúc câu lệnh ghép
- HS: Nghe, ghi chép.
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
- GV: Giải thích kết quả của chương trình.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp.
- Trong pascal câu lệnh lặp thường gặp có dạng:
+ Câu lệnh lặp dạng tiến:
For
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên, Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Ý nghĩa: Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại.
- Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi:
For
Ý nghĩa: Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp được dừng lại.
- số lần lặp = giá trị cuối - giá trị đầu + 1
=> for …do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.
* Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)