Tiết 33: Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for --- do (tt)

Chia sẻ bởi Bùi Vũ An | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tiết 33: Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for --- do (tt) thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần: 17 Soạn ngày: 05/12/2011
Tiết: 34 Giáo án lý thuyết.
ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học từ đầu năm để kiểm tra lại kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tái hiện, phân tích, so sánh tổng hợp.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, tác phong chuẩn mực.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, câu hỏi ôn tập.
Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức cũ đã học.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học.
2. Kiểm tra bài cũõ: (4’) (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’) Hôm nay chúng ta sẽ có tiết ôn tập để hệ thống lại các kiến thức đã học và chuẩn bị thi HKI.
*Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

26’
HĐ1: Ôn tập lý thuyết.
GV lần lượt đưa ra các câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS trả lời.
?: Hãy cho biết các bước cần thực hiện để tạo ra các chương trình máy tính?


?: Ngôn ngữ lập trình là gì?



?: Thành phần chính trong cấu trúc của chương trình?




?: Hãy nêu một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal mà em biết?
?: Khái niệm biến, hằng? Cách khai báo biến, hằng.






?: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước?
HĐ1:
HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời.

- TL: Việc tạo ra chương trình máy tính gồm 2 bước:
+ Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
+ Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
- TL: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao có thể "viết" được các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính.
- TL: Gồm 2 phần chính:
- Phần khai báo:
+ Khai báo tên chương trình.
+ Khai báo các thư viện.
- Phần thân: Gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện.
- TL: Số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), xâu kí tự (string);

- TL: + Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Cách khai báo biến:
Var danh sách tên biến: kiểu của biến;
+ Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt chương trình. Cách khai báo hằng: Const tên hằng=giá trị của hằng;
- TL: + Bước 1: Xác định bài toán
+ Bước 2: Mô tả thuật toán.
+ Bước 3: Viết chương trình.
I. Nội dung lý thuyết

1. Máy tính và chương trình máy tính.


2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.








3. Chương trình máy tính và dữ liệu.

4. Sử dụng biến trong chương trình.





5. Từ bài toán đến chương trình.

14’
HĐ2: Bài tập vận dụng:
- GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung như sau, yêu cầu HS hoàn thành trong 8’.













- GV thu bài của một số em để chấm điểm ghi vào cột điểm miệng.
- GV sửa bài tại chỗ.
- GV nhận xét .




HĐ2:
- HS nhận phiếu học tập từ GV, suy nghĩ và làm bài nghiêm túc.














- HS xung phong sửa bài, cùng theo dõi và kiểm tra lại bài làm của mình.






II. Bài tập vận dụng:















- Đáp án:

2’
HĐ3: Củng cố kiến thức.
- Nhận xét tiết ôn tập.
- Kiểm tra vở ghi chép của HS.
- Xem lại kiến thức đã ôn tập.

HĐ3:
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)
- Chuẩn bị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vũ An
Dung lượng: 88,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)