Tiết 30: Bài 7: Câu lệnh lặp (tt)

Chia sẻ bởi Bùi Vũ An | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tiết 30: Bài 7: Câu lệnh lặp (tt) thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần: 15 Soạn ngày: 21/11/2011
Tiết: 30 Giáo án lý thuyết.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết các câu lệnh lặp for...do đơn giản.
3. Thái độ: - HS chú ý theo dõi bài, có ý thức học tập, phát huy tính tư duy và tinh thần ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài 7: Câu lệnh lặp (tt).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra: Hãy nêu cấu trúc câu lệnh lặp. Cho ví dụ về đoạn chương trình có sử dụng câu lệnh lặp.
Dự kiến câu trả lời:
a) Câu lệnh lặp: for := to do b) Ví dụ: program Lap;
var i: Integer;
begin
for i := 1 to 10 do
writeln(`Day la lan lap thu `,i);
end.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’) Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về câu lệnh lặp qua các ví dụ tính tổng và tích.
*Tiến trình bài dạy:

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

8’
HĐ1: Tìm hiểu tiếp theo ví dụ về câu lệnh lặp:
- GV yêu cầu HS viết chương trình nhập tên và hiển thị ra màn hình dòng chào hỏi tương ứng.









- GV cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhắc lại câu lệnh ghép.
HĐ1:
- HS đã chuẩn bị sẵn và xung phong trình bày :












- HS khác nhận xét.
* Ví dụ:

26’
HĐ2: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.
- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu VD5, SGK theo nhóm.








?: Nhận xét về khai báo biến ?
-GV: longint cũng là kiểu số nguyên, nhưng có thể lưu các số nguyên trong phạm vi -231 đến 231-1.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu lệnh lặp trong chương trình.
?: Nếu đưa 2 dòng lệnh trên vào cặp từ khóa begin và end thì kết quả như thế nào ?
- GV phân tích.
- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu VD6, SGK theo nhóm.
- GV giới thiệu công thức tính N !
N! là tích N số tự nhiên đầu tiên.
N! = 1.2.3. ... N



- GV cho HS tính thử 5! = ?, 6! = ?
- Yêu cầu HS :
+ Nhận xét về khai báo biến.
+ Ý nghĩa câu lệnh.
- GV lưu ý việc gán giá trị cho P và tác dụng của câu lệnh lặp. N! là số rất lớn nên phải khai báo biến đủ lớn.
HĐ2:

- HS hoạt động nhóm, đọc và nghiên cứu VD5, SGK.








- TL : có thêm biến mới longint.



- HS phân tích và nêu ý nghĩa câu lệnh lặp trong chương trình.
- GV nghiên cứu trả lời.



- HS hoạt động nhóm, đọc và nghiên cứu VD5, SGK.







- HS tính và xung phong trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.


- HS lắng nghe.
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
a) Ví dụ 5: SGK



















b) Ví dụ 6: SGK

4’
HĐ3: Củng cố kiến thức.
- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
HĐ3:
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm lại các ví dụ đã học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vũ An
Dung lượng: 96,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)