Tiết 3,4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vi |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: tiết 3,4 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Trương Thị Thảo Ngày soạn: 17.9.2008
Tiết thứ: 3 - 4: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Làm quen với chưong trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc chung của chương trình.
- Nhận biết một số từ khoá, tên trong chương trình.
* Kỹ năng:
- Biết soạn thảo một chương trình trong lập trình Turbo pascal.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
B. Phương pháp - phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy?
ĐVĐ: Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì? cấu trúc của 1 chương trình ra sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Muốn đưa ra màn hình câu: “Chào các em”
bằng ngôn ngữ lập trình thì ta viết như thế nào?
GV: Giới thiệu chưong trình Pascal đơn giản qua ví dụ
Chương trình trên chỉ có 5 câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ được tạo từ các chữ cái khác nhau.
* Lưu ý: Chương trình có thể có đến hàng nghìn thậm chí hàng triệu câu lệnh.
GV: Trong phần tiếp theo ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trên được viết như thế nào?
Giống như một ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ lập trình có các chữ cái, qui tắc để ghép các chữ cái thành một từ có nghĩa (từ khoá), ghép các từ thành một câu (lệnh).
GV: Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ lập trình ?
GV: Chót lại (Như phần nội dung)
GV: Trong chương trình ta thấy có các từ Program, uses, begin, end.
Giới thiệu từ khoá
*Lưu ý:sgk
GV: giải thích từng lệnh
GV: Thuyết trình
GV: Cho một vài ví dụ về tên và cho học sinh nhận xét đặt tên như vậy là đúng chưa?
GV: Yêu cầu học sinh cho thêm vài ví dụ
GV: Lấy lại ví dụ ở phần 1 và chỉ từng dòng lệnh nói rõ tác dụng từng dòng lệnh đó, rút ra nhận xét về cấu trúc chương trình
GV: Giới thiệu
*Phần khai báo: gồm hai lệnh khai báo: - Tên chương trình với từ khoá là Program
- Khai báo thư viện với từ khoá uses
* Phần thân: Gồm các từ khoá Begin và end cho biết điểm bắt đầu và điểm kết thúc phần thân chương trình
GV: Đưa ra phần chú ý: “ Tuỳ từng chương trình có thể không có phần khai báo nhưng phần thân bắt buộc phải có
GV:Để viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì ta phải làm việc trong môi trường Pascal.
GV: Đưa ra màn hình soạn thảo.
GV:Giới thệu soạn thảo chương trình trên Pascal cách sử dụng bàn phím giống Word.
GV: Soạn thảo xong để dịch chương trình cho máy hiểu dùng tổ hợp phím Alt+F9
nếu chương trình đúng sẽ hiện trên màn hình dạng như sau:
nếu có lỗi cú pháp trong chương trình, chương trình dịch sẽ thông báo để cho người viết chỉnh sửa cho đến khi đúng.
Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 trên màn hình sẽ hiện ra kết quả làm việc của chương trình
Ví dụ: Chạy chương trình ở phần 1 sẽ ra kết quả như màn hình dưới đây:
HS: Suy nghĩ
Học sinh: Quan sát
Học sinh: Quan sát lại ví dụ trên.
HS: Theo dõi
HS:Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Lấy thêm vài ví dụ về tên
HS: Lắng nghe
HS: Nhắc lại cấu trúc chung của chương trình
Tiết thứ: 3 - 4: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Làm quen với chưong trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc chung của chương trình.
- Nhận biết một số từ khoá, tên trong chương trình.
* Kỹ năng:
- Biết soạn thảo một chương trình trong lập trình Turbo pascal.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
B. Phương pháp - phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy?
ĐVĐ: Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì? cấu trúc của 1 chương trình ra sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Muốn đưa ra màn hình câu: “Chào các em”
bằng ngôn ngữ lập trình thì ta viết như thế nào?
GV: Giới thiệu chưong trình Pascal đơn giản qua ví dụ
Chương trình trên chỉ có 5 câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ được tạo từ các chữ cái khác nhau.
* Lưu ý: Chương trình có thể có đến hàng nghìn thậm chí hàng triệu câu lệnh.
GV: Trong phần tiếp theo ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trên được viết như thế nào?
Giống như một ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ lập trình có các chữ cái, qui tắc để ghép các chữ cái thành một từ có nghĩa (từ khoá), ghép các từ thành một câu (lệnh).
GV: Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ lập trình ?
GV: Chót lại (Như phần nội dung)
GV: Trong chương trình ta thấy có các từ Program, uses, begin, end.
Giới thiệu từ khoá
*Lưu ý:sgk
GV: giải thích từng lệnh
GV: Thuyết trình
GV: Cho một vài ví dụ về tên và cho học sinh nhận xét đặt tên như vậy là đúng chưa?
GV: Yêu cầu học sinh cho thêm vài ví dụ
GV: Lấy lại ví dụ ở phần 1 và chỉ từng dòng lệnh nói rõ tác dụng từng dòng lệnh đó, rút ra nhận xét về cấu trúc chương trình
GV: Giới thiệu
*Phần khai báo: gồm hai lệnh khai báo: - Tên chương trình với từ khoá là Program
- Khai báo thư viện với từ khoá uses
* Phần thân: Gồm các từ khoá Begin và end cho biết điểm bắt đầu và điểm kết thúc phần thân chương trình
GV: Đưa ra phần chú ý: “ Tuỳ từng chương trình có thể không có phần khai báo nhưng phần thân bắt buộc phải có
GV:Để viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì ta phải làm việc trong môi trường Pascal.
GV: Đưa ra màn hình soạn thảo.
GV:Giới thệu soạn thảo chương trình trên Pascal cách sử dụng bàn phím giống Word.
GV: Soạn thảo xong để dịch chương trình cho máy hiểu dùng tổ hợp phím Alt+F9
nếu chương trình đúng sẽ hiện trên màn hình dạng như sau:
nếu có lỗi cú pháp trong chương trình, chương trình dịch sẽ thông báo để cho người viết chỉnh sửa cho đến khi đúng.
Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 trên màn hình sẽ hiện ra kết quả làm việc của chương trình
Ví dụ: Chạy chương trình ở phần 1 sẽ ra kết quả như màn hình dưới đây:
HS: Suy nghĩ
Học sinh: Quan sát
Học sinh: Quan sát lại ví dụ trên.
HS: Theo dõi
HS:Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Lấy thêm vài ví dụ về tên
HS: Lắng nghe
HS: Nhắc lại cấu trúc chung của chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vi
Dung lượng: 49,61KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)