Tiết 28 Địa lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Tánh |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tiết 28 Địa lí 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết: 29
Tuần dạy: 29
Ngày dạy: 13/3/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Khái niệm và phân loại khoáng sản ; nhiệt độ và mưa ; thời tiết và khí hậu.
Kỹ năng:
Cách tính nhiệt độ và lượng mưa.
Khái quát và hệ thống hoá kiến thức.
Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
NỘI DUNG HỌC TẬP: Khái niệm và phân loại khoáng sản ; nhiệt độ và mưa ; thời tiết và khí hậu ; cách tính nhiệt độ không khí và lượng mưa theo mùa.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và đáp án.
Học sinh: Nội dung kiến thức từ bài 15 đến bài 22.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra miệng: Yêu cầu học sinh nộp tất cả tài liệu có liên quan đến bộ môn.
Tiến trình bài học:
Câu hỏi
Đáp án
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (1,5Đ).
Khoáng sản là gì ? Dựa vào tính chất và công dụng, người ta chia khoáng sản thành những loại nào ? Dựa vào nguồn gốc hình thành, khoáng sản được chia thành những loại nào ? (3Đ).
Trình bày cách đo nhiệt độ của không khí. Nêu công thức tính nhiệt độ trung bình ngày (3Đ).
Dựa vào bảng thống kê lượng mưa (mm) ở TP. Hồ Chí Minh sau đây:
Hãy tính tổng lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (1Đ).
Hãy tính tổng lượng mưa từ tháng 11 đến tháng 4 (1Đ).
Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh (0,5Đ).
(1,5Đ):
(3,0Đ).
Đá và khoáng vật có ích, được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản (0,5Đ).
Dựa vào tính chất và công dụng, người ta chia khoáng sản thành 3 loại: Năng lượng hay nhiên liệu, kim loại và phi kim loại (1,5Đ).
Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta chia thành 2 loại khoáng sản: Nội sinh và ngoại sinh (1,0Đ).
(3,0Đ).
Cách đo nhiệt độ không khí: (2,0Đ).
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ (0,5Đ).
Một ngày đo 3 lần vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ (0,5Đ).
Đặt nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m (1,0Đ).
Công thức tính nhiệt độ trung bình ngày: Nhiệt độ trung bình ngày bằng tổngnhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo trong ngày (1,0Đ).
(2,5Đ).
Tổng lượng mưa mùa mưa:
(1,0Đ).
Tổng lượng mưa mùa khô:
(1,0Đ).
Tổng lượng mưa trong năm:
(0,5Đ).
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Tổng kết:
Giáo viên thông báo hết giờ và nộp bài kiểm tra.
Nhận xét tiết kiểm tra.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này: Tiếp tục tự ôn tập ở nhà và hoàn thành tập bản đồ.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 23 : “Sông và hồ”:
Sông và hồ là gì ? Giá trị của chúng ?
Một hệ thống sông gồm những bộ phận nào ? Tìm hiểu tên một số hệ thống sông lớn của nước ta và thế giới ?
Nguồn gốc hình thành hồ ?
PHỤ LỤC:
Tuần dạy: 29
Ngày dạy: 13/3/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Khái niệm và phân loại khoáng sản ; nhiệt độ và mưa ; thời tiết và khí hậu.
Kỹ năng:
Cách tính nhiệt độ và lượng mưa.
Khái quát và hệ thống hoá kiến thức.
Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
NỘI DUNG HỌC TẬP: Khái niệm và phân loại khoáng sản ; nhiệt độ và mưa ; thời tiết và khí hậu ; cách tính nhiệt độ không khí và lượng mưa theo mùa.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và đáp án.
Học sinh: Nội dung kiến thức từ bài 15 đến bài 22.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra miệng: Yêu cầu học sinh nộp tất cả tài liệu có liên quan đến bộ môn.
Tiến trình bài học:
Câu hỏi
Đáp án
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (1,5Đ).
Khoáng sản là gì ? Dựa vào tính chất và công dụng, người ta chia khoáng sản thành những loại nào ? Dựa vào nguồn gốc hình thành, khoáng sản được chia thành những loại nào ? (3Đ).
Trình bày cách đo nhiệt độ của không khí. Nêu công thức tính nhiệt độ trung bình ngày (3Đ).
Dựa vào bảng thống kê lượng mưa (mm) ở TP. Hồ Chí Minh sau đây:
Hãy tính tổng lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (1Đ).
Hãy tính tổng lượng mưa từ tháng 11 đến tháng 4 (1Đ).
Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh (0,5Đ).
(1,5Đ):
(3,0Đ).
Đá và khoáng vật có ích, được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản (0,5Đ).
Dựa vào tính chất và công dụng, người ta chia khoáng sản thành 3 loại: Năng lượng hay nhiên liệu, kim loại và phi kim loại (1,5Đ).
Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta chia thành 2 loại khoáng sản: Nội sinh và ngoại sinh (1,0Đ).
(3,0Đ).
Cách đo nhiệt độ không khí: (2,0Đ).
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ (0,5Đ).
Một ngày đo 3 lần vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ (0,5Đ).
Đặt nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m (1,0Đ).
Công thức tính nhiệt độ trung bình ngày: Nhiệt độ trung bình ngày bằng tổngnhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo trong ngày (1,0Đ).
(2,5Đ).
Tổng lượng mưa mùa mưa:
(1,0Đ).
Tổng lượng mưa mùa khô:
(1,0Đ).
Tổng lượng mưa trong năm:
(0,5Đ).
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Tổng kết:
Giáo viên thông báo hết giờ và nộp bài kiểm tra.
Nhận xét tiết kiểm tra.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này: Tiếp tục tự ôn tập ở nhà và hoàn thành tập bản đồ.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 23 : “Sông và hồ”:
Sông và hồ là gì ? Giá trị của chúng ?
Một hệ thống sông gồm những bộ phận nào ? Tìm hiểu tên một số hệ thống sông lớn của nước ta và thế giới ?
Nguồn gốc hình thành hồ ?
PHỤ LỤC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Tánh
Dung lượng: 89,26KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)