Tiết 26: Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện if - - - then

Chia sẻ bởi Bùi Vũ An | Ngày 14/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tiết 26: Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện if - - - then thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần: 13 Soạn ngày: 07/10/2011
Tiết: 26 Giáo án thực hành.
Bài thực hành 4:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF … THEN
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if…then.
2. Kỹ năng: - Viết được được câu lệnh điều kiện if...then trong chương trình.
3. Thái độ: - HS thực hiện nghiêm túc, có ý thức học tập, tư duy, tự giác.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy và chuẩn bị một số bài tập.
Học sinh: - Chuẩn bị bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện If...Then.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’) Hôm nay các em sẽ luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if…then.
*Tiến trình bài dạy

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

10’


- GV yêu cầu HS khởi động máy và chương trình TP.

- GV: trong tiết này các em hoàn thành bài tập 1 và 2.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung cần thực hiện của bài tập 1 và 2.







- GV nhắc nhở một số kỹ năng yêu cầu cần thực hiện:

















- Bật máy.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng  trên màn hình nền.
- HS lắng nghe.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời các nội dung cần thực hiện của bài tập 1 và 2.







- HS nghiên cứu SGK, theo dõi và lắng nghe:
 I. Nội dung:





30’


- GV theo dõi HS thực hành.


- GV có thể giúp các em gõ nhanh đoạn chương trình nhưng có một vài lỗi sai về cú pháp cũng như ngữ nghĩa và yêu cầu em chỉnh sửa lại.






- Nhắc nhở các công việc tiếp theo sau khi gõ xong đoạn chương trình.




?: Bài này có thể sử dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu đc hay ko?
- Kiểm tra HS thực hiện.

- GV cần lưu ý khi cho HS khi tiến hành bài 2 như sau:
Với câu lệnh điều kiện dạng đủ if... then... else, lưu ý không đặt dấu chấm phảy sau câu lệnh trước từ khoá else.










- Nhắc nhở các công việc tiếp theo sau khi gõ xong đoạn chương trình.

- Yêu cầu HS sau khi chạy chương trình với các bộ dữ liệu, quan sát kết quả nhận đc và nhận xét. Tìm ra chỗ chưa đúng trong chương trình.
- Có hai cách để chỉnh sửa chương trình trên để đảm bảo chỉ đưa ra một thông báo đúng.
+ Cách đơn giản nhất là sử dụng ba câu lệnh điều kiện dạng thiếu như sau:



+ Cách thứ hai là sử dụng câu lệnh điều kiện lồng nhau như trong SGK, mục đích của cách này là giới thiệu cho HS có thể sử dụng các câu lệnh điều kiện lồng nhau:





- HS nắm rõ các yêu cầu của bài tập, dựa vào thuật toán đã viết và tiến thành gõ đoạn chương trình sau:
program Sap_xep;
uses crt;
var A, B: integer;
begin
clrscr;
write(`Nhap so A: `); readln(A);
write(`Nhap so B: `); readln(B);
if Areadln
end.
- Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh
- Nhấn Alt+F9 để dịch chương trình.
- Kiểm tra lỗi sai chính tả và cú pháp, nếu có thì sửa chữa.
- Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12, 53), (65, 20).
- Nhấn F2 để lưu chương trình với tên Sap_xep.pas.
- HS tự sửa chữa câu lệnh chạy thử chương trình.
- HS tiến thành gõ đoạn chương trình của bài tập 2:
program Ai_cao_hon;
uses crt;
var Long, Trang: Real;
begin
clrscr;
write(`Nhap chieu cao cua Long:`); readln(Long);
write(`Nhap chieu cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vũ An
Dung lượng: 97,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)