Tiết 23 - Bài tập
Chia sẻ bởi Phạm Thị Liên |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tiết 23 - Bài tập thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 23 - BÀI TẬP
Trường: THCS Ngũ Phúc
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Giáo viên: Phạm Thị Liên
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng
Xác định bài toán là:
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải.
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được.
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán.
2. Thuật toán là:
A. Dãy các bước cần thực hiện để cho ra kết quả cuối cùng.
B. Dãy hữu hạn các bước cần thực hiện để giải một bài toán
C. Các công thức để vận dụng tính toán
D. Phương pháp sử dụng các công thức.
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng
3. Khi mô tả thuật toán, người ta dùng kí hiệu: a b điều này có nghĩa là:
A. Từ a suy ra b.
B. Gán giá trị của b cho a.
C. Từ b suy ra a.
D. Gán giá trị của a cho b.
4. Khi mô tả thuật toán, người ta có ghi: i i + 1; Điều này có nghĩa là:
A. i là một biến chỉ được phép giảm giá trị đi 1 đơn vị.
B. Để biết được i thì phải cộng thêm một đơn vị.
C. i là một biến chỉ được phép tăng giá trị thêm 1 đơn vị.
D. Tăng giá trị của i lên 1 đơn vị và gán lại cho i.
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Viết xác định bài toán trong bài 1(SGK –Trang 45)
Bài làm:
a. Xác định số học sinh trong lớp mang họ Trần
Input: Danh sách các học sinh trong lớp.
Output: Số học sinh họ Trần.
b. Tổng các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước
Input: Dãy n số
Output: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
c. Tìm các số có giá trị nhỏ nhất trong dãy n số đã cho
Input: Dãy n số.
Output: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 2 (SGK – Tr.45)
Bài làm:
Quá trình thực hiện thuật toán
Kết luận:
- Sau ba bước thực hiện thuật toán, x có giá trị ban đầu của y, y có giá trị ban đầu của x.
- Đây là thuật toán hoán đổi giá trị của 2 biến.
Bước
Giá trị của x
Giá trị của y
B1. x x + y
x + y = 5+7
y = 7
B2. y x - y
B3. x x - y
x + y = 5+7
x – y
x- y
Ban đầu
X=5
Y =7
5
= (5+7) - 7
= 5
= (5 +7) – 5
= 7
= 7
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 4. (SGK – Tr.45)
Bài làm:
* Xác định bài toán
- Input: Hai biến x, y
- Output: Hai biến x và y có giá trị không giảm (tăng dần)
* Mô tả thuật toán:
Thuật toán dùng biến trung gian
B1. Nếu x<= y thì kết thúc
B2. z x
B3. x y
B4. y z
B5. Kết thúc thuật toán.
Thuật toán không dùng biến trung gian
B1. Nếu x <= y thì chuyển đến B 5
B2. x x + y
B3. y x – y
B4. x x – y
B5. Kết thúc thuật toán
Tiết 23 - BÀI TẬP
B1. Nếu x<= y thì chuyển tới B5
Bài 3. (SGK – Tr.45)
Bài làm
* Xác định bài toán:
- Input: Ba số dương a >0, b >0 và c >0
- Output: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác”.
* Mô tả thuật toán:
Bước 1: Nếu a + b ≤ c, chuyển tới Bước 5.
Bước 2: Nếu b + c ≤ c, chuyển tới Bước 5.
Bước 3: Nếu a + c ≤ b, chuyển tới Bước 5.
Bước 4: Thông báo “a, b và c là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc.
Bước 5: Thông báo “a, b và c không là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Thân ái chào các thầy, cô và các em!
Trường: THCS Ngũ Phúc
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Giáo viên: Phạm Thị Liên
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng
Xác định bài toán là:
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải.
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được.
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán.
2. Thuật toán là:
A. Dãy các bước cần thực hiện để cho ra kết quả cuối cùng.
B. Dãy hữu hạn các bước cần thực hiện để giải một bài toán
C. Các công thức để vận dụng tính toán
D. Phương pháp sử dụng các công thức.
Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng
3. Khi mô tả thuật toán, người ta dùng kí hiệu: a b điều này có nghĩa là:
A. Từ a suy ra b.
B. Gán giá trị của b cho a.
C. Từ b suy ra a.
D. Gán giá trị của a cho b.
4. Khi mô tả thuật toán, người ta có ghi: i i + 1; Điều này có nghĩa là:
A. i là một biến chỉ được phép giảm giá trị đi 1 đơn vị.
B. Để biết được i thì phải cộng thêm một đơn vị.
C. i là một biến chỉ được phép tăng giá trị thêm 1 đơn vị.
D. Tăng giá trị của i lên 1 đơn vị và gán lại cho i.
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Viết xác định bài toán trong bài 1(SGK –Trang 45)
Bài làm:
a. Xác định số học sinh trong lớp mang họ Trần
Input: Danh sách các học sinh trong lớp.
Output: Số học sinh họ Trần.
b. Tổng các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước
Input: Dãy n số
Output: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
c. Tìm các số có giá trị nhỏ nhất trong dãy n số đã cho
Input: Dãy n số.
Output: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 2 (SGK – Tr.45)
Bài làm:
Quá trình thực hiện thuật toán
Kết luận:
- Sau ba bước thực hiện thuật toán, x có giá trị ban đầu của y, y có giá trị ban đầu của x.
- Đây là thuật toán hoán đổi giá trị của 2 biến.
Bước
Giá trị của x
Giá trị của y
B1. x x + y
x + y = 5+7
y = 7
B2. y x - y
B3. x x - y
x + y = 5+7
x – y
x- y
Ban đầu
X=5
Y =7
5
= (5+7) - 7
= 5
= (5 +7) – 5
= 7
= 7
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 4. (SGK – Tr.45)
Bài làm:
* Xác định bài toán
- Input: Hai biến x, y
- Output: Hai biến x và y có giá trị không giảm (tăng dần)
* Mô tả thuật toán:
Thuật toán dùng biến trung gian
B1. Nếu x<= y thì kết thúc
B2. z x
B3. x y
B4. y z
B5. Kết thúc thuật toán.
Thuật toán không dùng biến trung gian
B1. Nếu x <= y thì chuyển đến B 5
B2. x x + y
B3. y x – y
B4. x x – y
B5. Kết thúc thuật toán
Tiết 23 - BÀI TẬP
B1. Nếu x<= y thì chuyển tới B5
Bài 3. (SGK – Tr.45)
Bài làm
* Xác định bài toán:
- Input: Ba số dương a >0, b >0 và c >0
- Output: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác”.
* Mô tả thuật toán:
Bước 1: Nếu a + b ≤ c, chuyển tới Bước 5.
Bước 2: Nếu b + c ≤ c, chuyển tới Bước 5.
Bước 3: Nếu a + c ≤ b, chuyển tới Bước 5.
Bước 4: Thông báo “a, b và c là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc.
Bước 5: Thông báo “a, b và c không là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Tiết 23 - BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Thân ái chào các thầy, cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)