Tiet 2
Chia sẻ bởi Phạm Anh Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: tiet 2 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C:
8D: 8E: 8G:
Tiết 2:
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình máy tính.
2, Kỹ năng:
- HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ.
- HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể.
- Biết viết chương trình đơn giản ra lệnh cho MT làm việc.
3, Thái độ:
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, phòng máy.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng
A. định lớp:
B. KTBC: Không kiểm tra.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Cách Viết chương trình ra lệnh cho MT làm việc
- Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
- Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự.
HĐ2. Tìm hiểu tại sao phải viết chương trình.
? Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không?
- Các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình
- Mô tả trên máy việc ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Nghe và ghi chép.
- Quan sát
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe và ghi chép.
-Quan sát.
3. Viết chương trình: ra lệnh cho máy tính làm việc.
Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, chương trình có thể có các lệnh như sau
4. Tại sao cần viết chương trình?
- Máy tính “nói” và “ Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính.
- Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
- Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1).
D. Củng cố:
- Ghi nhớ 1.
- Ghi nhớ 2.
- Trả lời BT 2,3 trong SGK.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK.
- Học ghi nhớ 1, 2 và làm lại BT 2,3 trong SGK.
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C:
8D: 8E: 8G:
Tiết 2:
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình máy tính.
2, Kỹ năng:
- HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ.
- HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể.
- Biết viết chương trình đơn giản ra lệnh cho MT làm việc.
3, Thái độ:
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, phòng máy.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng
A. định lớp:
B. KTBC: Không kiểm tra.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Cách Viết chương trình ra lệnh cho MT làm việc
- Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
- Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự.
HĐ2. Tìm hiểu tại sao phải viết chương trình.
? Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không?
- Các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình
- Mô tả trên máy việc ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Nghe và ghi chép.
- Quan sát
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe và ghi chép.
-Quan sát.
3. Viết chương trình: ra lệnh cho máy tính làm việc.
Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, chương trình có thể có các lệnh như sau
4. Tại sao cần viết chương trình?
- Máy tính “nói” và “ Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính.
- Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
- Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1).
D. Củng cố:
- Ghi nhớ 1.
- Ghi nhớ 2.
- Trả lời BT 2,3 trong SGK.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK.
- Học ghi nhớ 1, 2 và làm lại BT 2,3 trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Hùng
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)