Tiết 19 Tin 8
Chia sẻ bởi Trần Quốc Ánh |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tiết 19 Tin 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Họ và tên: ………………………………………….
Lớp: 8/…
KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ A
Môn: Tin học 8
Thời gian: 45 phút
Tuần 11
Tiết: 19
Điểm:
Lời phê:
Duyệt đề:
A. Trắc nghiệm:( 3đ)
I. Nối hai cột A và B để tạo ra câu đúng :
A
B
Nôi A và B
1. real
a. Tạm ngừng chương trình đến khi nhấn phím.
1 <----->
2. Lệnh Readln
b. Kiểu số nguyên trong khoảng -215 đến 215-1
2 <----->
3. Integer
c. Kiểu số thực trong khoảng 2,9x10-39đến 1,7x1038và số 0
3 <----->
4. Div
d. Phép chia lấy phần dư
4 <----->
e. Phép chia lấy phần nguyên.
II. Hãy khoanh tròn và ghi vào phần trả lời chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1. Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc; B. Hinh thang; C. D15; D. Program;
2. Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Ctrl+Shift+F9
3. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Ngôn ngữ tiếng Anh
4. Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5 B. x:= x +5 C. x and 5 D. x: 5;
III. Điền vào chỗ (…) trong các câu sau: (1đ)
1. …………….. ……gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây à phần bắt buộc phải có.
2. Dấu …………………… dùng để phân cách các lệnh trong Pascal.
3. Câu lệnh …………………. dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x.
4. …………………….. là từ khóa khai báo hằng
B. Tự luận: (7 đ)
Câu 1: Viết cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal? Cho ví dụ về khai báo biến? Nêu điểm khác nhau giữa biến và hằng.? (2 đ)
Câu 2: (1 đ)
a) Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức được viết trong Pascal:
(x2+2)(x+5)
3(x-6)
b). Chuyển biểu thức viết trong Pascal sang biểu thức toán học:
a*a*b/((5*b + c)*(5*b + c))
Câu 3: Thực hiện các phép tính sau: (2 đ)
a) 72 Mod 8 = …...... b) -35 Div 6 = …......
c) 55 Mod 6 = .......... d) -63 div 4 = .........
Câu 4: Hãy cho biết mỗi câu lệnh sau sẽ in ra màn hình những gì? (1 đ).
a) writeln(‘ Tong hai so la: ’ , 10+20); b) writeln(‘ 5+5= ’ , ‘5+5’);
Câu 5: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biết cần khai báo để viết chương trình tính diện tích S của hình tròn với bán kính a ( a là số tự nhiên nhập từ bàn phím). (1 đ).
ĐÁP ÁN
I/ Nối A và B: (mỗi câu mối đúng được 0,25 đ)
Đáp án
1 <-----> c
2 <-----> a
3 <-----> b
4 <-----> e
II/ Chọn đáp án đúng: (mỗi câu 0.25 đ)
Câu
1
2
3
4
Đ/án
C
A
C
B
III/ Điền vào chỗ (…) trong các câu sau: (1đ)
1. Phần thân gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây à phần bắt buộc phải có.
2. Dấu chấm phẩy(;) dùng để phân cách các lệnh trong Pascal.
3. Câu lệnh Readln(x) dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x.
4. Const. là từ khóa khai báo hằng
B. Tự luận:
Câu 1:
Cú pháp: (1 đ)
Var : ;
Trong đó Var là từ khóa khai báo biến;
là một hoặc nhiều biến cách nhau bởi
Họ và tên: ………………………………………….
Lớp: 8/…
KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ A
Môn: Tin học 8
Thời gian: 45 phút
Tuần 11
Tiết: 19
Điểm:
Lời phê:
Duyệt đề:
A. Trắc nghiệm:( 3đ)
I. Nối hai cột A và B để tạo ra câu đúng :
A
B
Nôi A và B
1. real
a. Tạm ngừng chương trình đến khi nhấn phím.
1 <----->
2. Lệnh Readln
b. Kiểu số nguyên trong khoảng -215 đến 215-1
2 <----->
3. Integer
c. Kiểu số thực trong khoảng 2,9x10-39đến 1,7x1038và số 0
3 <----->
4. Div
d. Phép chia lấy phần dư
4 <----->
e. Phép chia lấy phần nguyên.
II. Hãy khoanh tròn và ghi vào phần trả lời chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1. Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc; B. Hinh thang; C. D15; D. Program;
2. Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Ctrl+Shift+F9
3. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Ngôn ngữ tiếng Anh
4. Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5 B. x:= x +5 C. x and 5 D. x: 5;
III. Điền vào chỗ (…) trong các câu sau: (1đ)
1. …………….. ……gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây à phần bắt buộc phải có.
2. Dấu …………………… dùng để phân cách các lệnh trong Pascal.
3. Câu lệnh …………………. dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x.
4. …………………….. là từ khóa khai báo hằng
B. Tự luận: (7 đ)
Câu 1: Viết cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal? Cho ví dụ về khai báo biến? Nêu điểm khác nhau giữa biến và hằng.? (2 đ)
Câu 2: (1 đ)
a) Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức được viết trong Pascal:
(x2+2)(x+5)
3(x-6)
b). Chuyển biểu thức viết trong Pascal sang biểu thức toán học:
a*a*b/((5*b + c)*(5*b + c))
Câu 3: Thực hiện các phép tính sau: (2 đ)
a) 72 Mod 8 = …...... b) -35 Div 6 = …......
c) 55 Mod 6 = .......... d) -63 div 4 = .........
Câu 4: Hãy cho biết mỗi câu lệnh sau sẽ in ra màn hình những gì? (1 đ).
a) writeln(‘ Tong hai so la: ’ , 10+20); b) writeln(‘ 5+5= ’ , ‘5+5’);
Câu 5: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biết cần khai báo để viết chương trình tính diện tích S của hình tròn với bán kính a ( a là số tự nhiên nhập từ bàn phím). (1 đ).
ĐÁP ÁN
I/ Nối A và B: (mỗi câu mối đúng được 0,25 đ)
Đáp án
1 <-----> c
2 <-----> a
3 <-----> b
4 <-----> e
II/ Chọn đáp án đúng: (mỗi câu 0.25 đ)
Câu
1
2
3
4
Đ/án
C
A
C
B
III/ Điền vào chỗ (…) trong các câu sau: (1đ)
1. Phần thân gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây à phần bắt buộc phải có.
2. Dấu chấm phẩy(;) dùng để phân cách các lệnh trong Pascal.
3. Câu lệnh Readln(x) dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x.
4. Const. là từ khóa khai báo hằng
B. Tự luận:
Câu 1:
Cú pháp: (1 đ)
Var
Trong đó Var là từ khóa khai báo biến;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Ánh
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)