Tiết 18: Bài thực hành 3: Khai báo và swur dụng biến (tiết 2)
Chia sẻ bởi Bùi Vũ An |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tiết 18: Bài thực hành 3: Khai báo và swur dụng biến (tiết 2) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 09 Soạn ngày: 10/10/2011
Tiết: 18 Giáo án thực hành.
THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TT)
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức:
Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
3) Thái độ:
- Chú ý, nghiêm túc, có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2) Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
2) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình thực hành)
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã làm quen với các kiểu dữ liệu và các kiểu dữ liệu đó dùng để ứng dụng vào đâu thì hôm nay bài này sẽ giúp ta hiểu được điều đó.
Tiến trình bài dạy:
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
HĐ 1 :
GV : Đóng điện.
GV : Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
HS : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G.
HS : Ổn định vị trí trên các máy.
24’
HĐ 2 : Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến
GV : Hướng dẫn H chỉ ra các bước để giải quyết bài toán này.
GV : Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn trên các máy.
GV : Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm như thế nào ?
HS : Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm.
HS : Tham khảo chương trình hoan_doi trong SGK
HS : Soạn, dịch và chạy chương trình này trên máy.
Bài 2. Thử viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tham khảo chương trình sau:
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,` `,y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,` `,y);
readln
end.
10’
HĐ 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
GV : Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK).
GV : Có thể giải thích thêm (nếu cần).
HS : Đứng tại chỗ đọc lại.
TỔNG KẾT
Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
var trong đó danh sách biến gồm tên các biến và được cách nhau bởi dấu phẩy.
Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
Lệnh read() hay readln(), trong đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai.
Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích.
3’
HĐ 4 : nhắc lại 1 vài kiến thức vừa học.
4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Về nhà xem trước nội dung bài 5, tiết sau chúng ta học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
— — —ằ(((((ô— — —
Tiết: 18 Giáo án thực hành.
THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TT)
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức:
Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
3) Thái độ:
- Chú ý, nghiêm túc, có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2) Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
2) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình thực hành)
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã làm quen với các kiểu dữ liệu và các kiểu dữ liệu đó dùng để ứng dụng vào đâu thì hôm nay bài này sẽ giúp ta hiểu được điều đó.
Tiến trình bài dạy:
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
HĐ 1 :
GV : Đóng điện.
GV : Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
HS : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G.
HS : Ổn định vị trí trên các máy.
24’
HĐ 2 : Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến
GV : Hướng dẫn H chỉ ra các bước để giải quyết bài toán này.
GV : Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn trên các máy.
GV : Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm như thế nào ?
HS : Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm.
HS : Tham khảo chương trình hoan_doi trong SGK
HS : Soạn, dịch và chạy chương trình này trên máy.
Bài 2. Thử viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tham khảo chương trình sau:
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,` `,y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,` `,y);
readln
end.
10’
HĐ 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
GV : Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK).
GV : Có thể giải thích thêm (nếu cần).
HS : Đứng tại chỗ đọc lại.
TỔNG KẾT
Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
var
Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
Lệnh read(
Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích.
3’
HĐ 4 : nhắc lại 1 vài kiến thức vừa học.
4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Về nhà xem trước nội dung bài 5, tiết sau chúng ta học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
— — —ằ(((((ô— — —
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Vũ An
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)