Tiet 18 bai tap (hay)

Chia sẻ bởi Mùi Thị Huế | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tiet 18 bai tap (hay) thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Trường PTDT Nội trú Bắc Yên
Môn: Tin học 8
Giáo viên: Mùi Thị Huế
Kiểm tra bài cũ
1. Viết cú pháp khai báo biến và lệnh gán trong Pascal
2. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

a. Var tb: real;
b. Var 4hs: integer;
c. const x: real;
d. Var R = 30
Var : ;
:= ;
3. Viết cú pháp khai báo hằng trong Pascal
Const = ;
4. Lệnh Readln(X); có tác dụng ?
Gặp lệnh này máy tính sẽ dừng lại cho ta nhập dữ liệu vào cho biến X.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 18
BÀI TẬP
1. Ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Cấu trúc chung của chương trình gồm những gì?
3. Từ khóa là gì? Tên là gì? Cho ví dụ?
4. Các kiểu dữ liệu đã được học?
5. Các phép toán toán với kiểu dữ liệu số ?
6. Các phép so sánh?
7. Biến là gì? Cách khai báo và cách sử dụng biến như thế nào?
8. Hằng là gì? Cách khai báo như thế nào?
Câu hỏi
1. Ngôn ngữ lập trình là gì?
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
2. Cấu trúc chung của chương trình gồm những gì?
Gồm:
+ Phần khai báo: thường gồm các câu lệnh dùng để khai báo : tên chương trình, các thư viện và các khai báo khác
+Phần thân : gồm có các câu lệnh máy tính cần thực hiện
Câu hỏi
3.Từ khóa là gì? Tên là gì?
- Từ khoá là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa chức năng xác định.
VD: Program, begin, end.
- Tên do người lập trình tự đặt ra và sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép, tên không được trùng với từ khoá.
VD: Tamgiac, Ban_Kinh.
4. Các kiểu dữ liệu đã được học?
4 kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal:
Integer Real Char String
5. Các phép toán toán với kiểu dữ liệu số ?

6. Các phép so sánh?

7. Biến là gì? Cách khai báo như thế nào?

- Cú pháp khai báo biến:
Var : ;
VD:
Var so_nguyen : integer;
Var S, chieu_dai, chieu_rong : real;
Var ten : string;
8. Hằng là gì? Cách khai báo như thế nào?

Khai báo: const tên hằng= giá trị hằng;
VD: const pi=3.14;
R=2;


Bài tập
Bài 1 (b1/tr33): Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
A:= 4;
b) X:= 3242;
c) X:= `3242`;
d) A:= `Ha Noi`.
Hợp lệ
Không hợp lệ
Hợp lệ
Không hợp lệ
Bài 2 (b5/tr33): Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng:
var a,b:= integer;
const c:= 3;
begin
a:= 200
b:= a/c;
write(b);
readln
end.
var a,b: integer;

const c= 3;
begin
a:= 200;
b:= a/c;
write(b);
readln
end.
var a: integer;
b: Real;
Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một
cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự
nhiên được nhập vào từ bàn phím).



b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết
quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.

Bài 3 (b6/tr33): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các
biến dùng để viết chương trình để giải các bài toán
dưới đây:
Các biến a và h là kiểu số nguyên;
biến S: kiểu số thực.
Cả bốn biến a, b, c và d là các kiểu số nguyên.
Giờ TD, bạn Tuân chạy một vòng xung quanh sân
trường HCN có chiều rộng a mét và chiều dài b mét
mất một khoảng thời gian là t giây. Viết chương trình
tính vận tốc trung bình v của bạn Tuân


b) Phan viết chương trình để nhập từ bàn phím một câu
văn X, sau đó tính và in ra màn hình số kí tự, số từ và số
dấu cách đếm được trong câu văn đó..
Bài 4: Hãy cho biết các biến cần phải dùng và KDL của
chúng trong chương trình giải mỗi bài toán dưới đây:
Sử dụng các biến a, b, t, v có kiểu số thực
X là biến kiểu xâu, d (số kí tự), e (số từ), f (số
dấu cách) là các biến kiểu số nguyên.
a:=390; g) a:=a mod b;
a:=39.000; h) r:=a div b;
a:=65000; i) S:=‘School’;
a:=r; j) s:=a+b+r;
r:=a/b; k) r:=s;
a:=b mod 3; l) a:=a/b;
Bài 5: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai
biến kiểu số nguyên, R là 1 biến kiểu số thực và S là một
biến kiểu xâu. Các phép gán nào dưới đây không hợp lệ?
Bài 6:
Tìm chỗ trong sai các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng:

a) var start, begin: real;
→ var start, batdau: real;
b) const x : =3.14; y:=1000;
→ const x = 3.14; y =1000;
c) var a:=5;
→ const a=5;
d) const ten lop = `8A Noi tru`;
→ const tenlop = `8A Noi tru`;
Bài 7: Chương trình Pascal dưới đây được viết để tính chu vi và diện tích của hình tròn với bán kính được nhập từ bàn phím:
Program Hinh_tron;
var ban_kinh, chuvi, dien_tich: real;
const pi =3.14;
Begin
write(` Cho biet ban kinh:`); readln( ban_kinh);
Chu_vi:=2*Pi*ban_kinh;
dien_tich:= Pi*ban_kinh*ban_kinh;
writeln(`C=`,chu_vi,`S=`,dien_tich)
readln
end.
Hãy phân biệt hằng và biến trong chương trình bẳng cách đánh dấu váo bảng sau
Bài 8: Hãy liệt kê các lỗi trong chương trình Pascal dưới đây và sửa lại cho đúng.
const Pi:=3.1416;
Var cv, dt: integer
r:real;
Begin
r=5.5;
cv:=2*Pi*r;
dt=pi*r*r;
writeln(`Chu vi là:=cv`);
writeln(` dien tich la:=dt`);
readln
end.
Sửa lại:
Program baitap;
const Pi=3.1416;
Var cv, dt, r : real;
Begin
r=5.5;
cv:=2*Pi*r;
dt:=pi*r*r;
writeln(`Chu vi là:= `, cv );
writeln( ` dien tich la:= ` , dt );
readln
end.
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. 8a
b. program
c. bai tap
d. tamgiac
Hợp lệ
Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào sau đây:
a. Ctrl + F9
b. Alt + F9
c. F9
d. Ctrl + Shitf + F9
Đúng
Câu 3: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
d. (a2 + b)(1 + c)3
Đúng
b. Số thực
c. Ký tự
d. Xâu kí tự
a. Số nguyên
2. Char
1. String
3. Real
4. Integer
(d)
(c)
(b)
(a)
Câu 4: Nối các các kiểu dữ liệu sau sao cho hợp lý:
b. Integer
c. Real
d. String
e. Const
g. Char
a. Var
D
D
D
D
Câu 5. Trong Pascal có những kiểu dữ liệu
nào sau đây:
b. End
c. Uses
d. Var
e. Crt
g. Mod
a. Div
D
D
Câu 6. Đâu là phép toán sử dụng trong Pascal:
b. Số thực (real)
c. Ký tự (char)
d. Xâu ký tự (string)
a. Số nguyên
D
D
D
Câu 7. Dãy số 2010 có thể là kiểu dữ liệu nào
trong Pascal:
Dặn dò
Học lí thuyết SGK
Xem lại các bài tập SGK
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mùi Thị Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)