Tiết 17- ôn tâp kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Mai | Ngày 10/05/2019 | 190

Chia sẻ tài liệu: tiết 17- ôn tâp kiểm tra 1 tiết thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


Chào mừng các thầy cô về dự tiết học
Lớp: 9A4
ĐỊA LÍ 9
GV: NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI
ĐỊA LÍ 9
(Tiết 1-16)
DÂN CƯ VIỆT NAM
KINH TẾ VIỆT NAM
Đặc điểm dân cư Việt Nam
(Số lượng, gia tăng, phân bố, dân tộc…)
Lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống
Đô thị hóa
Quá trình phát triển
(Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành tựu, thách thức)
Các ngành kinh tế
(Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản, dịch vụ)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của dân cư Việt Nam?
A – Dân số đông và tăng nhanh.
B – Thành phần dân tộc đa dạng.
C – Phân bố dân cư không đều.
D – Cơ cấu dân số già, tăng chậm.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 2: Dân tộc có số lượng đông nhất ở nước ta là dân tộc
A – Kinh.
B – Tày.
C – Thái.
D – Mường.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng dân số giảm song dân số vẫn tăng nhanh là do
A – kinh tế chưa phát triển
B – đời sống chậm cải thiện
C – không thực hiện chính sách dân số
D – số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh dẫn đến hậu quả
A – nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
B – kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp
hóa – hiện đại hóa
C – gây sức ép đối với tài nguyên, môi trường,
kinh tế - xã hội
D – tăng tuổi thọ, giảm tỉ lệ tử vong...
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 5: Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm
A – tốc độ đô thị hóa cao song trình độ
đô thị hóa thấp.
B – tốc độ đô thị hóa chậm, trình độ đô thị
hóa thấp.
C – tỉ lệ dân thành thị cao hơn ở nông thôn.
D – phần lớn dân cư nước ta ở nông thôn.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 6: Đặc điểm nào không phải của nguồn lao động nước ta?
A – Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
B – Phần lớn tham gia sản xuất công nghiệp.
C – Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp.
D – Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
song hạn chế về thể lực, trình độ.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 7: Giải pháp cần thiết đối với nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A – phân bố lại nguồn lao động.
B – đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn.
C – tăng số lượng nguồn lao động.
D – mở lớp đào tạo nâng cao trình độ
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu 1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta được biểu
hiện như thế nào?
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được biểu hiện
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Câu 2: Trình bày những thành tựu đạt được của nền kinh
tế nước ta trong thời kì đổi mới.
Nền kinh tế tăng trưởng nhanh và vững chắc
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH
Nước ta đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Câu 3: Nêu những thách thức cần phải vượt qua trong thời kì
đổi mới ở nước ta.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc
làm, chênh lệch vùng miền…
Câu 4: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố sản xuất nông nghiệp.
* Nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp:
- Nhân tố tự nhiên: Đất, nước, khí hậu, sinh vật
Nhân tố kinh tế - xã hội: Dân cư và lao động ở nông thôn,
cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách phát triển, thị trường
Câu 5: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố sản xuất công nghiệp.
* Nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp
Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên khoáng sản, đất, nước,
sinh vật…
Nhân tố kinh tế xã hội: Dân cư và lao động, cơ sở vật chất
kĩ thuật và cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển, thị trường.
Câu 6: Cơ cấu ngành dịch vụ gồm những nhóm ngành nào?
Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, khách sạn,
nhà hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng…
Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu chính viễn
Thông, tài chính, tín dụng, tư vấn…
Dịch vụ công cộng: KHCN, giáo dục, y tế, thể thao,
bảo hiểm bắt buộc, …
NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN
DỊCH VỤ
* Nông nghiệp
- Trồng trọt: Cơ cấu đa dạng
+ Cây lương thực (có tỉ trọng lớn nhất): Lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng suất và sản lượng không ngừng tăng
+ Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh
+ Các sản phẩm xuất khẩu: Gạo, cà phê, cao su, trái cây.
- Chăn nuôi: Chiếm tỉ trọng nhỏ.
+ Cơ cấu đa dạng.
+ Số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh
- Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam gồm những ngành nào?
- Nêu tình hình phát triển và phân bố của các ngành đó.
* Công nghiệp
- Phát triển nhanh
- Cơ cấu ngành đa dạng
+ Một số ngành công nghiệp trọng điểm đươc hình thành: Khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí điện tử, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm.
- Hà Nội và tp Hồ Chí Minh là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
Trình bày tình hình phát triển và cơ cấu ngành công nghiệp.
Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
* Lâm nghiệp
- Khai thác : Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ. Chủ yếu ở miền núi, trung du
- Chế biến lâm sản: Phát triển gắn với vùng nguyên liệu.
- Trồng và bảo vệ rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
* Thủy sản:
- Khai thác: Sản lượng tăng nhanh (Kiên giang, cà mau, bà rịa-vũng tàu, bình thuận)
- Nuôi trồng: Phát triển nhanh đặc biệt là nuôi tôm, cá (Cà Mau, An Giang, Bến Tre)
- Xuất khẩu thủy sản đã phát triển vượt bậc
- Lâm nghiệp gồm những ngành nào?
Tình hình phát triển và phân bố của các ngành đó.
Ngư nghiệp bao gồm những ngành nào?
- Tình hình phát triển và phân bố các ngành đó.
* Dịch vụ
- Cơ cấu ngành đa dạng song phân bố không đều. Hà Nội và tp Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất cả nước.
+ Giao thông vận tải: Phát triển với đầy đủ các loại hình, phân bố rộng khắp trong cả nước, chất lượng ngày càng được nâng cao
+ Bưu chính-viễn thông: Phát triển nhanh, đa dạng.
+ Thương mại: Phát triển mạnh với các hoạt động nội thương, ngoại thương
+ Du lịch phát triển ngày càng nhanh.
- Kể tên các ngành kinh tế dịch vụ ở nước ta.
- Cho biết tình hình phát triển và phân bố của các ngành đó.
Vẽ biểu đồ đường thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc qua các năm.
BÀI TẬP
Bảng chỉ số tăng trưởng của đàn gia súc Việt Nam
(Đơn vị: %)
VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG
%
Năm
60
80
100
120
140
160
1995
2000
2002
1990
180
Chú thích

200
116.7
132.4
Vẽ biểu đồ đường thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc qua các năm.
BÀI TẬP
Bảng chỉ số tăng trưởng của đàn gia súc Việt Nam
(Đơn vị: %)
VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG
%
Năm
60
80
100
120
140
160
1995
2000
2002
1990
180
Chú thích

200
Lợn
Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc qua các năm
Giáo viên: Lê Thanh Long
21
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- Rèn luyện kĩ năng
- Chuẩn bị giờ học sau sẽ làm bài kiểm tra một tiết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)