TIET 17- ÔN TẬP

Chia sẻ bởi Phan Thị Muôn | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: TIET 17- ÔN TẬP thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về tham dự tiết học !
GV: Phan Thị Muôn
D?a lý 9
Trường THCS Hương Trà-Hương Khê- Hà Tinh
Tiết 17
ôn tập
G
A
O
N
Đ
O
A
N
L
Ô
U
G
N
C
H
U
Y
Ê
D
I
C
H
C
Ơ
C
Â
U
N
G
H
I
Ê
P
C
Â
Y
C
Ô
N
Đ
Ô
N
G
A
M
B
Ô
N
Ô
N
L
Â
M
K
Ê
T
H
Ơ
P
N
G
O
A
I
T
Ư
Ơ
N
G
H
A
N
Ô
P
H
A
T
T
R
I
N
L
Â
M
N
G
H
I
Ê
K
I
H
Â
U
C
A
S
U
Đ
N
G
A
N
H
C
Ô
N
G
G
H
Ê
P
H
O
A
I
N
Trò chơI ô chữ
Điền từ thích hợp vào dấu...
Nước ta có MDDS ...... Dân cư tập trung đông đúc ở .......,...............và.....................; ..........dân cư thưa thớt . Phần lớn dân cư nước ta sống ở..................
Các đô thị nước ta phần lớn có quy mô .........và........., phân bố tập trung ở vùng ...........và...............Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng ............Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp.
cao
ĐB
Ven biển
Các đô thị
MN
Nông thôn
Vừa
Nhỏ
ĐB
Ven biển
Cao
Bài 2
Nước ta có .... ..dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm.............dân số cả nước, dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở..................... ........................
Các dân tộc thiểu số chiếm .............., phân bố chủ yếu ở...................
Bài 3
Gia tăng tự nhiên của dân số nước ta hiện nay có đặc điểm:
A - Đang giảm dần và ngày càng ổn định.
B - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự khác nhau giữa các vùng.
C - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau giữa thành thị và nông thôn.
D - Cả A, B, C đều đúng.
54
86,2%
vùng đồng bằng, trung du và duyên hải
13,8%
miền núi và cao nguyên
Bài 4: Đặc điểm nổi bật của phân bố dân cư của nước ta:
A - Dân cư thưa thớt ở miền núi.
B - Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
C - Phân bố dân cư có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn.
D - Cả A, B, C đều đúng.
Bài 4: Phân tích những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?
* Mặt mạnh: - Dồi dào, tăng nhanh
Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khr năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
* Mặt hạn chế: Thể lực, trình độ chuyên môn, tác phong công nghiệp còn hạn chế,...
Bài 6: Sử dụng lao động giữa các ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch theo hướng:
A - Giảm tỉ lệ người lao động trong ngành nông- lâm - ngư nghiệp.
B - Tăng tỉ lệ người lao động trong công nghiệp và dịch vụ.
C - Tăng tỉ lệ lao đông trong nông - lâm - ngư ngiệp.
D - Cả A và B.
Đọc tên các vùng kinh tế của Việt Nam theo thứ tự từ:
I, II, III, . VII.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
I
II
III
IV
V
VI
VII
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Vùng KTTĐ Bắc Bộ
Vùng KTTĐ miền Trung
Vùng KTTĐ phía Nam
Đồng bằng Sông Hồng
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên
Duyên hải
Miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
* Quan sát hình 6.1
+Xác định các vùng kinh tế
trọng điểm?
+Những vùng chịu tác động
mạnh của vùng kinh tế
trọng điểm?
Đông Nam Bộ
Bài tập
1-Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A- 1976. B- 1986. C- 1995. D- 1996.
2-Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chuyển dịch
với sự thay đổi:
A- cơ cấu GDP. B- Cơ cấu sử dụng lao động.
C- Cả hai đều đúng. D- Câu A đúng, câu B sai.
3-Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá từ năm:
A- 1990. B- 1995. C- 1996. D- 2001.
Bài 1 *Tô kín ô trước ý đúng trong các câu sau:
Bài 2: Vẽ sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của nông nghiệp
Bài 1: Vẽ sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của nông nghiệp
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ sau: Cơ cấu cây công nghiệp của nước ta
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ sau: Cơ cấu cây công nghiệp của nước ta
Bài 3: Phân tích những điều kiện thuận lợi giúp nước ta phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thuỷ sản?
Điều kiện tự nhiên:
Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nước ngọt.
Đường bờ biển dài, vùng biển rộng với nhiều loại tôm cá có giá trị cao. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,.. vùng biển có nhiều ngư trường thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nước mặn,...
- Ven biển có nhiều cửa sông đổ ra biển tạo điều kiện cho nuôi trồng và khai thác thuỷ sản nước lợ.
Điều kiện kinh tế xã hội:
- Lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Được nhà nước đầu tư vốn, phương tiện và mở rộng thị trường,...
Bài 4: Điều kiện tự nhiên nào có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp:
A - Đất đai.
B - Khoáng sản.
C - Khí hậu.
D - Sinh vật.
Bài 5: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
Đó là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.
Một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta: chế biến lương thực thực phẩm, khai thác nhiên liệu, cơ khí và điện tử, vật liệu xây dựng,...
Bài 7: Lập sơ đồ các ngành dịch vụ của nước ta
Bài 8: Hoạt động nội thương ở nước ta có đặc điểm?
A - Từ sau đổi mới đến nay đã có những thay đổi căn bản.
B - Hoạt động nội thương có sự chênh lệch giữa các vùng.
C - Hoạt động nội thương góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
D - Cả A, B, C đều đúng.
Bài 9: Nêu vai trò của ngành ngoại thương? Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta?
* Vai trò của ngoại thương:
Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất của nước ta.
Giúp giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
Đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất với chất lượng cao.
Giúp cải thiện đời sông của nhân dân.
Một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta: hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng công năng và khoáng sản; hàng nông, lâm, thuỷ sản.
* Một số mặt hàng nhập khẩu của nước ta: máy móc thiết bị; nguyên liệu và nhiên liệu; hàng tiêu dùng,...
Bài 10 – Viết một bài báo cáo ngắn giới thiệu về ngành Du lịch nước ta?
Yêu cầu:
- Vai trò.
- Có đặc điểm TN Du lịch.
Tình hình phát triển.
Những giải pháp để phát triển du lịch
Yờu c?u v? Kĩ năng:
Vẽ lại các loại biểu đồ: cột, đường, kết hợp cột đường, biểu đồ tròn, biểu đồ miền.
Nắm vững các bước phân tích bảng số liệu.
-Biết cách xử lí bảng số liệu khi vẽ biểu đồ
Hướng dẫn về Nhà:
Hệ thống lại kiến thức đã học.
Ôn Tập phần vễ biểu đồ ở các bài thực hành.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Muôn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)