Tiet 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: tiet 12 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 6
Ngày soạn: 20/09/2011
Ngày dạy: 28/09/2011
Tiết 12 : Bài 4 :
Sử dụng biến trong chương trình (tiếp)
I. Mục tiêu :
HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình ;
II. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
II. Tiến trình tiết dạy :
1. định tổ chức lớp(1’) :
2. Kiểm tra bài cũ(5’) :
Biến dùng để làm gì trong chương trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì ?
Viết cách khai báo biến và cho ví dụ cụ thể ?
3. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(25’) : Học sinh biết cách sử dụng biến trong chương trình.
G : Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến có giá trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
H : Viết lệnh nhập giá trị cho biến y vào bảng phụ.
G : Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào ?
H : Nghiên cứu sgk trả lời.
G : Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay không ?
H : Nghiên cứu sgk trả lời.
G : Giới thiệu cấu trúc lệnh gán
H : Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt động của lệnh gán.
G : Đưa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnh gán.
Lệnh
ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
H : Điền vào các ô trống lệnh hoặc ý nghĩa của lệnh.
G : Nhận xét và chốt bảng như SGK.
3. Sử dụng biến trong chương trình
- Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác :
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến :
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím :
Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến :
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- Ví dụ :
Lệnh
ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.
X:=Y;
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
X:=X+1;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Hoạt động 2(17’) : HS biết khái niệm và cách sử dụng hằng trong chương trình.
H : Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào ?
G : Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?
H : Trả lời.
G : Viết cách khai báo hằ
Ngày soạn: 20/09/2011
Ngày dạy: 28/09/2011
Tiết 12 : Bài 4 :
Sử dụng biến trong chương trình (tiếp)
I. Mục tiêu :
HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình ;
II. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
II. Tiến trình tiết dạy :
1. định tổ chức lớp(1’) :
2. Kiểm tra bài cũ(5’) :
Biến dùng để làm gì trong chương trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì ?
Viết cách khai báo biến và cho ví dụ cụ thể ?
3. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(25’) : Học sinh biết cách sử dụng biến trong chương trình.
G : Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến có giá trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
H : Viết lệnh nhập giá trị cho biến y vào bảng phụ.
G : Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào ?
H : Nghiên cứu sgk trả lời.
G : Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay không ?
H : Nghiên cứu sgk trả lời.
G : Giới thiệu cấu trúc lệnh gán
H : Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt động của lệnh gán.
G : Đưa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnh gán.
Lệnh
ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
H : Điền vào các ô trống lệnh hoặc ý nghĩa của lệnh.
G : Nhận xét và chốt bảng như SGK.
3. Sử dụng biến trong chương trình
- Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác :
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến :
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím :
Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến :
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- Ví dụ :
Lệnh
ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.
X:=Y;
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
X:=X+1;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Hoạt động 2(17’) : HS biết khái niệm và cách sử dụng hằng trong chương trình.
H : Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào ?
G : Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?
H : Trả lời.
G : Viết cách khai báo hằ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)