Tiết 11: Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Nhung |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tiết 11: Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 13/10/2014
TIẾT 11: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Biết khái niệm biến.
- Biết cách khai báo biến
- Hiểu được tầm quan trọng của biến trong chương trình.
Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được việc khai báo biến theo yêu cầu của giáo viên đưa ra.
- Học sinh thực hiện thành thạo việc khai báo biến theo yêu cầu của từng bài toán.
Thái độ:
- Hình thành ở học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tòi và tư duy trong môn tin củng như các môn học khác.
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Pascal.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bi trước bài mới
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Kiểu dữ liệu là gì?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal có các kiểu dữ liệu cơ bản nào?
Hs: Trả lời.
Bài mơí:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình.
Gv: Giảng giải
Hs: Chú ý lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ minh họa và giải thích
Hs: Quan sát, chú ý lắng nghe
Gv: Dẫn dắt học sinh đến khái niệm biến nhớ trong máy tính
Gv: Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong sách giáo khoa (trang 29)
Gv: (?) Vai trò của biến nhớ là gì ?
Hs: Trả lời theo ý hiểu
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận
Hs: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài
Gv: (?) Giá trị của biến có thể thay đổi được không?
Hs: Trả lời có
Gv: Nhận xét và kết luận
Hs: Ghi chép bài
Gv: Lấy ví dụ để chỉ rõ mỗi biến cần có tên
Gv: Giải thích từ việc tính toán với con số biết trước đến việc sử dụng hai biến nhớ nào đó để tính toán
Hs: Học sinh chú ý lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ áp dụng trong trường hợp giá trị cần tính toán là các biểu thức phức tạp (Lý do sử dụng biến
HS: Quan sát trên máy chiếu, hoặc bảng phụ.
1. Biến là công cụ lập trình.
- Hoạt động của máy tính là xử lý dữ liệu, mọi dữ liệu được nhập vào đều lưu trong bộ nhớ máy tính
VD: Cộng hai số a, b
- Khái niệm biến nhớ : Biến nhớ là một công cụ lập trình quan trọng, nó cho biết chính xác dữ liệu cần xử lý được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ. Biến nhớ còn gọi tắt là biến
- Vai trò của biến nhớ: Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến
- Giá trị của biến có thể thay đổi
VD 1: (SGK- trang 29)
X
Y
20 (=X+Y)
(2 biến X, Y là tên của các vùng nhớ tương ứng
VD 2: (SGK- trang 20)
X ( 100 + 50
Y ( X/3
Z ( X/5
Hoạt động 2: Cách khai báo biến.
Gv: Giới thiệu cách khai báo biến trong chương trình
Hs: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận.
Gv: Lấy ví dụ minh họa cách khai báo biến.
Gv: Giải thích cú pháp của ví dụ trên
Gv: ( ?) các biến trong chương trình có kiểu dữ liệu gì?
Hs:Quan sát, vận dụng kiến thức đã học về kiểu dữ liệu chuẩn trả lời.
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận
Hs: Chú ý lắng nghe
2. Khai báo biến.
- Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình, gồm :
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến
- VD 3: (SGK- trang 30- hình 26)
- Giải thích :
+ var: từ khóa của NNLT dùng để khai báo biến
+ m, n là các biến nguyên
+ S, dientich là các biến có kiểu thực
+ thong_bao là kiểu xâu.
( Cú pháp:
Var : ;
Củng cố.
- Biến là gì? Vai trò của biến trong chương trình?
- Nêu cú pháp khai báo biến? Cho ví
TIẾT 11: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Biết khái niệm biến.
- Biết cách khai báo biến
- Hiểu được tầm quan trọng của biến trong chương trình.
Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được việc khai báo biến theo yêu cầu của giáo viên đưa ra.
- Học sinh thực hiện thành thạo việc khai báo biến theo yêu cầu của từng bài toán.
Thái độ:
- Hình thành ở học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tòi và tư duy trong môn tin củng như các môn học khác.
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Pascal.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bi trước bài mới
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Kiểu dữ liệu là gì?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal có các kiểu dữ liệu cơ bản nào?
Hs: Trả lời.
Bài mơí:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình.
Gv: Giảng giải
Hs: Chú ý lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ minh họa và giải thích
Hs: Quan sát, chú ý lắng nghe
Gv: Dẫn dắt học sinh đến khái niệm biến nhớ trong máy tính
Gv: Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong sách giáo khoa (trang 29)
Gv: (?) Vai trò của biến nhớ là gì ?
Hs: Trả lời theo ý hiểu
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận
Hs: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài
Gv: (?) Giá trị của biến có thể thay đổi được không?
Hs: Trả lời có
Gv: Nhận xét và kết luận
Hs: Ghi chép bài
Gv: Lấy ví dụ để chỉ rõ mỗi biến cần có tên
Gv: Giải thích từ việc tính toán với con số biết trước đến việc sử dụng hai biến nhớ nào đó để tính toán
Hs: Học sinh chú ý lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ áp dụng trong trường hợp giá trị cần tính toán là các biểu thức phức tạp (Lý do sử dụng biến
HS: Quan sát trên máy chiếu, hoặc bảng phụ.
1. Biến là công cụ lập trình.
- Hoạt động của máy tính là xử lý dữ liệu, mọi dữ liệu được nhập vào đều lưu trong bộ nhớ máy tính
VD: Cộng hai số a, b
- Khái niệm biến nhớ : Biến nhớ là một công cụ lập trình quan trọng, nó cho biết chính xác dữ liệu cần xử lý được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ. Biến nhớ còn gọi tắt là biến
- Vai trò của biến nhớ: Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến
- Giá trị của biến có thể thay đổi
VD 1: (SGK- trang 29)
X
Y
20 (=X+Y)
(2 biến X, Y là tên của các vùng nhớ tương ứng
VD 2: (SGK- trang 20)
X ( 100 + 50
Y ( X/3
Z ( X/5
Hoạt động 2: Cách khai báo biến.
Gv: Giới thiệu cách khai báo biến trong chương trình
Hs: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài cẩn thận.
Gv: Lấy ví dụ minh họa cách khai báo biến.
Gv: Giải thích cú pháp của ví dụ trên
Gv: ( ?) các biến trong chương trình có kiểu dữ liệu gì?
Hs:Quan sát, vận dụng kiến thức đã học về kiểu dữ liệu chuẩn trả lời.
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận
Hs: Chú ý lắng nghe
2. Khai báo biến.
- Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình, gồm :
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến
- VD 3: (SGK- trang 30- hình 26)
- Giải thích :
+ var: từ khóa của NNLT dùng để khai báo biến
+ m, n là các biến nguyên
+ S, dientich là các biến có kiểu thực
+ thong_bao là kiểu xâu.
( Cú pháp:
Var
Củng cố.
- Biến là gì? Vai trò của biến trong chương trình?
- Nêu cú pháp khai báo biến? Cho ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Nhung
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)