Tiết 1.Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Hải An |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1.Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 Ngày soạn :
( ( (
Địa lý Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
I - Mục tiêu bài học :
Sau bài học, học sinh cần :
Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trình bầy được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta
Rèn luyện, củng cố kỹ năng đọc, xác dịnh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc.
II - Phương tiện :
Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
Tập sách “Việt Nam hình ảnh các cộng đồng dân tộc” - NXB Thông tấn.
III - Hoạt động dạy và học
1 - Bài cũ : (không)
2 - Bài mới :
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung chính
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
? Sự khác biệt giữa các dân tộc ?
Cho học sinh quan sát H1.1 :
? Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
? Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ?
? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người ?
- Dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái)
- Làm gốm, trồng bông dệt vải (Chăm)
- Làm đường thốt nốt, khảm bạc (Khơme)
? Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nét tiêu biểu chung nào ?
? Cho biết vai trò của người Việt định cư ở nước ngoài đối với đất nước ?
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đa số có lòng yêu tổ quốc, đang gián tiếp hoặc trựoc tiếp góp phần xây dựng đất nước.
Quan sát bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
? Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Tại sao ?
- Liên quan tới hoạt động kinh tế.
? Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?
? Các dân tộc ít người phân bố theo những khu vực nào ?
? Khu vực này có những dân tộc nào và phân bố như thế nào ?
? Địa phương Thanh Hóa có những dân tộc nào ?
- Thái, Mường, Thổ, Mông..
? Nơi đây có dân tọc nào sinh sống ?
? Ngày nay sự phân bố các dân tộc có sự thay đổi như thế nào ? Tại sao ?
I - Các dân tộc Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng : ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán…
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất (86,2%)
- Người Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong NN, CN, dịch vụ, KHKT…các dân tộc ít người có kinh nghiệm về trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, một số ít tham gia vào các nghành kinh tế khác.
- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, chung sức, đồng lòng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II - Phân bố các dân tộc.
1- Dân tộc Việt
- Phân bố khắp cả nước nhưng chủ yếu ở đồng bằng, duyên hải, trung du.
2 - Các dân tộc ít người.
- Phân bố chủ yếu ở miền núi trung du.
a. Trung du miền núi Bắc bộ : có trên 30 dân tộc sinh sống
- Người Tày, Nùng phân bố ở tả ngạn sông Hồng
- Người Thái, Mường : hữu ngạn sông Hồng.
- Sườn núi 700 - 1000m : người Dao
- Trên cao nữa : người Mông.
b. Khu vực Trường Sơn - Tây nguyên.
- Có trên 20 dân tộc, điển hình :
+ Người Êđê : Đắc Lăck
+ Người Gia rai : Kon Tum và Gia Rai.
+ Người Cơho : Lâm Đồng.
c. Cực Nam Trung Bộ Và Nam Bộ
- Người Chăm, Khơme sinh sôngs thành một dải hoặc chung sống với người Việt
- Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị
=> Ngày nay sự phân bố các dân tộc đã có sự thay đổi.
IV - Củng cố :
Câu 1 : Nước ta có mấy dân tộc ? dân tộc nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất ?
Câu 2 : Trong số 54 dân tộc, chiếm só lượng lớn nhất chỉ sau dân tộc Kinh là :
Mường, Khơme ( c. Tày, Thái. (
Thái, Hoa. ( d. Mông, Nùng (
Đáp án : C
Câu 3 : Người Việt sống chủ yếu ở đâu :
Vùng có đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu
Vùng duyên hải
Vùng đồi trung du và vùng đồng bằng
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : b + c
Câu 4 : Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện trong :
Tập quán, truyền thống sản xuất
Ngôn ngữ, trang phục
Địa bàn cư trú, tổ chức xã hội
Phong tục tập quán
Đáp án :b + d
Câu 5 : Địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người :
Trung du miền núi Bắc bộ
Miền núi và cao nguyên
Khu vực Trường Sơn - Nam Trung bộ
Tây Nguyên
Đáp án : b
( ( (
Địa lý Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
I - Mục tiêu bài học :
Sau bài học, học sinh cần :
Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trình bầy được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta
Rèn luyện, củng cố kỹ năng đọc, xác dịnh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc.
II - Phương tiện :
Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
Tập sách “Việt Nam hình ảnh các cộng đồng dân tộc” - NXB Thông tấn.
III - Hoạt động dạy và học
1 - Bài cũ : (không)
2 - Bài mới :
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung chính
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
? Sự khác biệt giữa các dân tộc ?
Cho học sinh quan sát H1.1 :
? Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
? Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ?
? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người ?
- Dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái)
- Làm gốm, trồng bông dệt vải (Chăm)
- Làm đường thốt nốt, khảm bạc (Khơme)
? Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nét tiêu biểu chung nào ?
? Cho biết vai trò của người Việt định cư ở nước ngoài đối với đất nước ?
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đa số có lòng yêu tổ quốc, đang gián tiếp hoặc trựoc tiếp góp phần xây dựng đất nước.
Quan sát bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
? Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Tại sao ?
- Liên quan tới hoạt động kinh tế.
? Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?
? Các dân tộc ít người phân bố theo những khu vực nào ?
? Khu vực này có những dân tộc nào và phân bố như thế nào ?
? Địa phương Thanh Hóa có những dân tộc nào ?
- Thái, Mường, Thổ, Mông..
? Nơi đây có dân tọc nào sinh sống ?
? Ngày nay sự phân bố các dân tộc có sự thay đổi như thế nào ? Tại sao ?
I - Các dân tộc Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng : ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán…
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất (86,2%)
- Người Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong NN, CN, dịch vụ, KHKT…các dân tộc ít người có kinh nghiệm về trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, một số ít tham gia vào các nghành kinh tế khác.
- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, chung sức, đồng lòng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II - Phân bố các dân tộc.
1- Dân tộc Việt
- Phân bố khắp cả nước nhưng chủ yếu ở đồng bằng, duyên hải, trung du.
2 - Các dân tộc ít người.
- Phân bố chủ yếu ở miền núi trung du.
a. Trung du miền núi Bắc bộ : có trên 30 dân tộc sinh sống
- Người Tày, Nùng phân bố ở tả ngạn sông Hồng
- Người Thái, Mường : hữu ngạn sông Hồng.
- Sườn núi 700 - 1000m : người Dao
- Trên cao nữa : người Mông.
b. Khu vực Trường Sơn - Tây nguyên.
- Có trên 20 dân tộc, điển hình :
+ Người Êđê : Đắc Lăck
+ Người Gia rai : Kon Tum và Gia Rai.
+ Người Cơho : Lâm Đồng.
c. Cực Nam Trung Bộ Và Nam Bộ
- Người Chăm, Khơme sinh sôngs thành một dải hoặc chung sống với người Việt
- Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị
=> Ngày nay sự phân bố các dân tộc đã có sự thay đổi.
IV - Củng cố :
Câu 1 : Nước ta có mấy dân tộc ? dân tộc nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất ?
Câu 2 : Trong số 54 dân tộc, chiếm só lượng lớn nhất chỉ sau dân tộc Kinh là :
Mường, Khơme ( c. Tày, Thái. (
Thái, Hoa. ( d. Mông, Nùng (
Đáp án : C
Câu 3 : Người Việt sống chủ yếu ở đâu :
Vùng có đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu
Vùng duyên hải
Vùng đồi trung du và vùng đồng bằng
Cả 3 đáp án trên
Đáp án : b + c
Câu 4 : Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện trong :
Tập quán, truyền thống sản xuất
Ngôn ngữ, trang phục
Địa bàn cư trú, tổ chức xã hội
Phong tục tập quán
Đáp án :b + d
Câu 5 : Địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người :
Trung du miền núi Bắc bộ
Miền núi và cao nguyên
Khu vực Trường Sơn - Nam Trung bộ
Tây Nguyên
Đáp án : b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải An
Dung lượng: 7,86KB|
Lượt tài: 3
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)