Thuc hanh_ Su dung if ...then
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Diễn |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Thuc hanh_ Su dung if ...then thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ!
Kiểm tra bài cũ
1. Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Nêu cơ chế hoạt động của câu lệnh.
?
2. Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ. Nêu cơ chế hoạt động của câu lệnh.
If <Điều kiện> then;
Cơ chế hoạt động: Nếu điều kiện “Đúng” thực hiện câu lệnh sau từ khóa “then”, ngược lại bỏ qua câu lệnh.
If <Điều kiện> then else ;
Nếu điều kiện “Đúng” thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa “then”, ngược lại thực hiện câu lệnh 2 sau từ khóa else.
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN
Tiết 25 – Bài thực hành số 4
MỤC TIÊU:
Viết được câu lệnh điều kiện
Đọc và hiểu ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
1. Kiến thức cần nắm:
If <Điều kiện> then;
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
If <Điều kiện> then else ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
Yêu cầu bài toán:
- Nhập số nguyên a, b khác nhau từ bàn phím
- Sắp xếp 2 số đó ra màn hình theo theo thứ tự không giảm (số nhỏ in trước, số lớn in sau)
2. Thực hành:
Gợi ý:
Nếu aThảo luận nhóm, xây dựng chương trình trên bảng phụ
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Program sap_xep_tang;
Uses crt;
Var a, b : integer;
Begin
clrscr;
write(‘nhap so a: ’); readln(a);
write(‘nhap so b: ’); readln(b);
if a readln
End.
Chương trình mẫu:
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
2. Thực hành:
Thực hành trên máy theo nhóm
1. Khởi động Pascal, gõ chương trình trên máy
2. Lưu chương trình với tên “sap_xep”
3. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (12, 53) và (65, 20)
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
2. Thực hành:
Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu aHoặc có thể sử dụng 2 câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu a Nếu a>b thì in (b, a)
Sửa yêu cầu bài 1 lại như sau:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự giảm dần
If aTH1: Thay đổi điều kiện
TH2: Thay đổi câu lệnh
If aa>b
writeln (b, ‘ ‘, a) else writeln (a, ‘ ‘, b);
Củng cố
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Program sap_xep_giam;
Uses crt;
Var a, b : integer;
Begin
clrscr;
write(‘nhap so a: ’); readln(a);
write(‘nhap so b: ’); readln(b);
if a readln
End.
Chương trình mẫu:
Ghi nhớ
Dặn dò
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ:
If <Điều kiện> then;
If <Điều kiện> then else ;
- Viết lại chương trình BT1 sử dụng 2 câu lệnh điều kiện dạng thiếu
- Tìm hiểu yêu cầu, thuật toán, ý nghĩa các câu lệnh trong bài 2, 3 sgk
- Tự xây dựng chương trình không phụ thuộc sgk
Cám ơn quí thầy cô
Các em học sinh
&
Bài tập 3:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b và c từ bàn phím. Kiểm tra và in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
Yêu cầu bài toán:
- Nhập số nguyên dương a, b và c từ bàn phím
- Kiểm tra ba số đó có phải là độ dài các cạnh của tam giác
- In kết quả kiểm tra ra màn hình
2. Thực hành:
Gợi ý:
- Ba số dương a, b và c là độ dài các cạnh của tam giác khi và chỉ khi thỏa mãn 3 điều kiện: a+b>c, a+c>b, b+c>a
Thảo luận nhóm, viết câu lệnh điều kiện
Bài tập 3:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
2. Thực hành:
Thực hành trên máy theo nhóm
1. Khởi động Pascal, gõ chương trình trên máy
2. Lưu chương trình với tên “sap_xep”
3. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (3,4,5) và (2,3,6)
Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b và c từ bàn phím. Kiểm tra và in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
2. Thực hành:
Kết luận:
- Sử dụng từ khóa and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp. Giá trị của phép so sánh là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng, ngược lại nó có giá trị sai
- Sử dụng từ khóa or để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp. Giá trị của phép so sánh chỉ sai khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều sai, ngược lại nó có giá trị đúng
về dự giờ!
Kiểm tra bài cũ
1. Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Nêu cơ chế hoạt động của câu lệnh.
?
2. Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ. Nêu cơ chế hoạt động của câu lệnh.
If <Điều kiện> then
Cơ chế hoạt động: Nếu điều kiện “Đúng” thực hiện câu lệnh sau từ khóa “then”, ngược lại bỏ qua câu lệnh.
If <Điều kiện> then
Nếu điều kiện “Đúng” thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa “then”, ngược lại thực hiện câu lệnh 2 sau từ khóa else.
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN
Tiết 25 – Bài thực hành số 4
MỤC TIÊU:
Viết được câu lệnh điều kiện
Đọc và hiểu ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
1. Kiến thức cần nắm:
If <Điều kiện> then
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
If <Điều kiện> then
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
Yêu cầu bài toán:
- Nhập số nguyên a, b khác nhau từ bàn phím
- Sắp xếp 2 số đó ra màn hình theo theo thứ tự không giảm (số nhỏ in trước, số lớn in sau)
2. Thực hành:
Gợi ý:
Nếu aThảo luận nhóm, xây dựng chương trình trên bảng phụ
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Program sap_xep_tang;
Uses crt;
Var a, b : integer;
Begin
clrscr;
write(‘nhap so a: ’); readln(a);
write(‘nhap so b: ’); readln(b);
if a readln
End.
Chương trình mẫu:
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
2. Thực hành:
Thực hành trên máy theo nhóm
1. Khởi động Pascal, gõ chương trình trên máy
2. Lưu chương trình với tên “sap_xep”
3. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (12, 53) và (65, 20)
Bài tập 1:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
2. Thực hành:
Sử dụng câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu aHoặc có thể sử dụng 2 câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu a Nếu a>b thì in (b, a)
Sửa yêu cầu bài 1 lại như sau:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự giảm dần
If aTH1: Thay đổi điều kiện
TH2: Thay đổi câu lệnh
If aa>b
writeln (b, ‘ ‘, a) else writeln (a, ‘ ‘, b);
Củng cố
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Program sap_xep_giam;
Uses crt;
Var a, b : integer;
Begin
clrscr;
write(‘nhap so a: ’); readln(a);
write(‘nhap so b: ’); readln(b);
if a readln
End.
Chương trình mẫu:
Ghi nhớ
Dặn dò
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ:
If <Điều kiện> then
If <Điều kiện> then
- Viết lại chương trình BT1 sử dụng 2 câu lệnh điều kiện dạng thiếu
- Tìm hiểu yêu cầu, thuật toán, ý nghĩa các câu lệnh trong bài 2, 3 sgk
- Tự xây dựng chương trình không phụ thuộc sgk
Cám ơn quí thầy cô
Các em học sinh
&
Bài tập 3:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b và c từ bàn phím. Kiểm tra và in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
Yêu cầu bài toán:
- Nhập số nguyên dương a, b và c từ bàn phím
- Kiểm tra ba số đó có phải là độ dài các cạnh của tam giác
- In kết quả kiểm tra ra màn hình
2. Thực hành:
Gợi ý:
- Ba số dương a, b và c là độ dài các cạnh của tam giác khi và chỉ khi thỏa mãn 3 điều kiện: a+b>c, a+c>b, b+c>a
Thảo luận nhóm, viết câu lệnh điều kiện
Bài tập 3:
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
2. Thực hành:
Thực hành trên máy theo nhóm
1. Khởi động Pascal, gõ chương trình trên máy
2. Lưu chương trình với tên “sap_xep”
3. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (3,4,5) và (2,3,6)
Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b và c từ bàn phím. Kiểm tra và in kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tiết 25 – TH:
2. Thực hành:
Kết luận:
- Sử dụng từ khóa and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp. Giá trị của phép so sánh là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng, ngược lại nó có giá trị sai
- Sử dụng từ khóa or để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp. Giá trị của phép so sánh chỉ sai khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều sai, ngược lại nó có giá trị đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Diễn
Dung lượng: 431,44KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)