Thi HKII Tin 8
Chia sẻ bởi Phạm Quang Hoàn |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Thi HKII Tin 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Năm học 2008 – 2009
Môn thi : Tin Học 8
Lý 20 phút
Khoanh tròn vào phương án đúng mà em chọn:
Đề bài
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây không diễn tả những hoạt động được lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục
Mỗi lần khởi động máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động kiểm tra các thành phần của máy tính,sau đó khởi động hệ điều hành theo 1 trình tự đã được quy định trước
1 ngày đi học 1 lần
Làm 1 bài thơ
Câu 2: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 10 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 11 B s = 55 C s = 101 D s = 100
Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 72 B s = 100 C s = 101 D s = 55
Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=1;
for i:=1 to 5 do s := s *i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 72 B s = 101 C s = 55 D s = 120
Cậu 5:Các câu lệnh Pascal nào sau hợp lệ :
A) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’)
B) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’)
C) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’)
D) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 6: Với pascal phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khóa:
Programs B) Programe C) Program D) Programes
Câu 7 Trong pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa
Var B) Const C) Program D) Vars
Câu 8: Để nhập dữ liệu từ bàn phím (trong pascal) ta dùng thủ tục
Write B) Writeln C) Read hoặc Readln D) Readl
Câu 9 Để đưa dữ liệu ra màn hình (trong pascal) ta dùng thủ tục
Read B) Readln C) Write hoặc Writeln D) Writes
Câu 10: Để chạy chương trình trong pascal ta dùng tổ hợp phím
Ctrl + F7 B) Ctrl + F8 C) Ctrl + F9 D) Ctrl + F10
Câu 11: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN (dạng đủ) là:
If <điều kiện> then else ;
If <điều kiện> then;
If then <điều kiện> else ;
If then <điều kiện>;
Câu 12: Cấu trúc của vòng lặp FOR – DO dạng lùi là :
For:= < giá trị đầu> to do ;
For:= < giá trị cuối> to do ;
For:= < giá trị cuối> downto do ;
For:= < giá trị đầu> downto do ;
Câu 13: Cấu trúc của vòng lặp WHILE - DO có dạng:
While <điều kiện1> do < điều kiện2>;
While <điều kiện> do;
While do <điều kiện>;
While do ;
Câu 14: Vòng lặp WHILE - DO là vòng lặp
Biết trước số lần lặp
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
Câu 15: Trong Pascal khi khai báo "Hằng" ta dùng từ khóa:
A). Uses B). Unit
C). Var D). Const
Câu 16: Trong Pascal kết quả của phép toán: (7 Mod 2) bằng:
A).
Năm học 2008 – 2009
Môn thi : Tin Học 8
Lý 20 phút
Khoanh tròn vào phương án đúng mà em chọn:
Đề bài
Câu 1: Ví dụ nào dưới đây không diễn tả những hoạt động được lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục
Mỗi lần khởi động máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động kiểm tra các thành phần của máy tính,sau đó khởi động hệ điều hành theo 1 trình tự đã được quy định trước
1 ngày đi học 1 lần
Làm 1 bài thơ
Câu 2: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 10 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 11 B s = 55 C s = 101 D s = 100
Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 72 B s = 100 C s = 101 D s = 55
Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=1;
for i:=1 to 5 do s := s *i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
A s = 72 B s = 101 C s = 55 D s = 120
Cậu 5:Các câu lệnh Pascal nào sau hợp lệ :
A) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’)
B) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’)
C) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’)
D) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 6: Với pascal phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khóa:
Programs B) Programe C) Program D) Programes
Câu 7 Trong pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa
Var B) Const C) Program D) Vars
Câu 8: Để nhập dữ liệu từ bàn phím (trong pascal) ta dùng thủ tục
Write B) Writeln C) Read hoặc Readln D) Readl
Câu 9 Để đưa dữ liệu ra màn hình (trong pascal) ta dùng thủ tục
Read B) Readln C) Write hoặc Writeln D) Writes
Câu 10: Để chạy chương trình trong pascal ta dùng tổ hợp phím
Ctrl + F7 B) Ctrl + F8 C) Ctrl + F9 D) Ctrl + F10
Câu 11: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN (dạng đủ) là:
If <điều kiện> then
If <điều kiện> then
If
If
Câu 12: Cấu trúc của vòng lặp FOR – DO dạng lùi là :
For
For
For
For
Câu 13: Cấu trúc của vòng lặp WHILE - DO có dạng:
While <điều kiện1> do < điều kiện2>;
While <điều kiện> do
While
While
Câu 14: Vòng lặp WHILE - DO là vòng lặp
Biết trước số lần lặp
Chưa biết trước số lần lặp
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
Câu 15: Trong Pascal khi khai báo "Hằng" ta dùng từ khóa:
A). Uses B). Unit
C). Var D). Const
Câu 16: Trong Pascal kết quả của phép toán: (7 Mod 2) bằng:
A).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Hoàn
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)