Thi hk1 d6 14-15
Chia sẻ bởi Dương Thị Thơ |
Ngày 16/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: thi hk1 d6 14-15 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI ĐỊA LÝ 6 KÌ I
NĂM HỌC: 2014-2015
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
-Biết được độ dài bán kính của Trái Đất
- Biết được cách xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức
- Biết được các dạng của tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách trên thực tế
30%TSĐ
= 3 điểm
33,3%= 1đ
2 câu
33,3% = 1đ
1/2 câu
33,3%= 1đ
1/2 câu
Các chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
-Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Phân biệt được mùa nóng, lạnh ở Bắc bán cầu
30 %TSĐ
= 3 điểm
100% = 3 đ
2 câu
Cấu tạo của Trái Đất.
- Biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Đặc điểm và vai trò của lớp vỏ TĐ.
20%TSĐ = 2điểm
50%= 1đ
1/2 câu
50% = 1đ
1/2 câu
Địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết được các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
20%TSĐ = 2 điểm
100% = 2đ
1 câu
TS Đ: 10
Tỉ lệ:100%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
4 điểm
40%
1 điểm
10%
Họ và tên :…………………
Lớp 6….. ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ 6
NĂM HỌC 2014- 2015
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
I/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
A. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất:(1điểm)
1.Độ dài của bán kính Trái Đất là :
A. 6370 km B.40076 km C. 360 km D. 1810 km
2.Trên bản đồ địa hình các đường đồng mức càng cách xa nhau thì :
A. Địa hình nơi đó càng thoải. B. Địa hình nơi đó càng bằng phẳng.
C. Địa hình nơi đó càng dốc. D. Địa hình nơi đó càng sâu.
B. Nối cột A và B sao cho phù hợp:(2điểm)
A(Các dạng địa hình)
B(Khái niệm)
Nối
1. Núi.
a. Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
1-
2. Đồng bằng.
b. Dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
2-
3. Cao nguyên.
c. Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m.
3-
4. Đồi.
d. Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
4-
II. TỰ LUẬN:(7điểm)
1/ Tỉ lệ bản đồ có những dạng nào ? Dựa vào số ghi tỉ lệ sau 1: 100 000 và
1: 400 000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế ?(2 điểm)
2/ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả gì ? (2điểm)
3/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm và vai trò của lớp vỏ Trái Đất ? (2 điểm)
4/ Vào ngày nào các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ? (1điểm)
Bài làm
………………………………………………………………...................................
ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 6
I/ Trắc nghiệm:(3 điểm)
A.(1điểm)
1A , 2C.
B.(2điểm)
1- d ; 2 - c ; 3 - b ; 4 - a.
II/ Tự luận:(7điểm)
- 1/ Tỉ lệ bản đồ có những dạng : ( 1 điểm)
+ Tỉ lệ số
+ Tỉ lệ thước
- 1: 100 000 ứng với 5 km ngoài thực tế (0.5 điểm)
- 1: 400 000 ứng với 20 km ngoài thực tế (0.
NĂM HỌC: 2014-2015
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
-Biết được độ dài bán kính của Trái Đất
- Biết được cách xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức
- Biết được các dạng của tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách trên thực tế
30%TSĐ
= 3 điểm
33,3%= 1đ
2 câu
33,3% = 1đ
1/2 câu
33,3%= 1đ
1/2 câu
Các chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
-Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Phân biệt được mùa nóng, lạnh ở Bắc bán cầu
30 %TSĐ
= 3 điểm
100% = 3 đ
2 câu
Cấu tạo của Trái Đất.
- Biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Đặc điểm và vai trò của lớp vỏ TĐ.
20%TSĐ = 2điểm
50%= 1đ
1/2 câu
50% = 1đ
1/2 câu
Địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết được các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
20%TSĐ = 2 điểm
100% = 2đ
1 câu
TS Đ: 10
Tỉ lệ:100%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
4 điểm
40%
1 điểm
10%
Họ và tên :…………………
Lớp 6….. ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ 6
NĂM HỌC 2014- 2015
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
I/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
A. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất:(1điểm)
1.Độ dài của bán kính Trái Đất là :
A. 6370 km B.40076 km C. 360 km D. 1810 km
2.Trên bản đồ địa hình các đường đồng mức càng cách xa nhau thì :
A. Địa hình nơi đó càng thoải. B. Địa hình nơi đó càng bằng phẳng.
C. Địa hình nơi đó càng dốc. D. Địa hình nơi đó càng sâu.
B. Nối cột A và B sao cho phù hợp:(2điểm)
A(Các dạng địa hình)
B(Khái niệm)
Nối
1. Núi.
a. Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m.
1-
2. Đồng bằng.
b. Dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
2-
3. Cao nguyên.
c. Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m.
3-
4. Đồi.
d. Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
4-
II. TỰ LUẬN:(7điểm)
1/ Tỉ lệ bản đồ có những dạng nào ? Dựa vào số ghi tỉ lệ sau 1: 100 000 và
1: 400 000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế ?(2 điểm)
2/ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả gì ? (2điểm)
3/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm và vai trò của lớp vỏ Trái Đất ? (2 điểm)
4/ Vào ngày nào các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’Bắc và Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ? (1điểm)
Bài làm
………………………………………………………………...................................
ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 6
I/ Trắc nghiệm:(3 điểm)
A.(1điểm)
1A , 2C.
B.(2điểm)
1- d ; 2 - c ; 3 - b ; 4 - a.
II/ Tự luận:(7điểm)
- 1/ Tỉ lệ bản đồ có những dạng : ( 1 điểm)
+ Tỉ lệ số
+ Tỉ lệ thước
- 1: 100 000 ứng với 5 km ngoài thực tế (0.5 điểm)
- 1: 400 000 ứng với 20 km ngoài thực tế (0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thơ
Dung lượng: 14,72KB|
Lượt tài: 7
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)