Thanhtoanquocte

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang | Ngày 28/04/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: thanhtoanquocte thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI THUYẾT TRÌNH
Lớp C7a4b
Nhóm 4
ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
ĐẾN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
GVHD: NGUYỄN THỊ THUỲ GIANG
Mục lục
Chương I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Chương II : TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
Chương III: BiỆN PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Hối đoái (exchange) là sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng tiền khác

Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau


Tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác
I. KHÁI NIỆM
II. PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ TỶ GIÁ
Phương pháp gián tiếp
Phương pháp
trực tiếp
III. CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
3.1 Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối
- Tỷ giá thư hối (Mail transfer rate)
- Tỷ giá điện hối (Telegraphic – transfer rate)
Căn cứ vào việc quản lý ngoại hối
- Tỷ giá chính thức (Offcial exchange rate)
- Tỷ giá thả nổi (Floating exchange rate)
Tỷ giá thả nổi có quản lý
( Managed floating exchange rate)
Tỷ giá cố định (Fixed exchange rate)
HOME
3.3 Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế
- Tỷ giá séc (Check exchange rate)
- Tỷ giá hối phiếu (Draft exchange rate)
- Tỷ giá chuyển khoản (Tranfers exchange rate)
- Tỷ giá tiền mặt (Cash exchange rate)
3.4 Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối
- Tỷ giá mở cửa (Opening rate)
- Tỷ giá đóng cửa (Closing rate)
3.5 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
- Tỷ giá giao ngay (Spot rate)
- Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate)
3.6 Căn cứ vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
3.6.1 Tỷ giá xuất khẩu:
Tỷ giá Tổng giá vốn hàng Việt Nam trên sân tàu
xuất khẩu Ngoại tệ thu được theo gia FOB cảng Việt Nam
=
Xuất khẩu thu được ngoại tệ có được khi bán cho
ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá mua,
vì vậy để khuyến khích xuất khầu thì tỷ giá xuất khẩu
< tỷ giá mua
của ngân hàng tại thởi điềm công bố

3.6.2 Tỷ giá nhập khẩu
Tỷ giá Tổng giá bán hàng xuất khẩu tại cảng Việt Nam
nhập khẩu Ngoại tệ chi trả theo giá CIF tại cảng Việt Nam
=
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ
- Cán cân thanh toán quốc tế ( Balance of payment)
- Lãi suất ( Interest rate)
- Ngang giá sức mua ( Purchasing power parity)
- Các điều kiện kinh tế ( Economic conditions)
- Những yếu tố chính trị ( Politicals factors)
- Các yếu tố khác
V.CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ
Trong chế độ bản vị vàng
Chế độ Bretton Woods
Trong giai đoạn hiện nay
Chương II:
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
XUẤT NHẬP KHẨU
Ở VIỆT NAM
Chương II:
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
XUẤT NHẬP KHẨU
Ở VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2007 VÀ 2008
TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
ĐVT:TỶ USD
1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU:
+45%
8.8
Nhật Bản
+15%
10
EU
+31%
10.2
Asean
+14.5%
11.6
Hoa kỳ
Tăng(+), giảm (-)
2008
Thị trường
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa theo thị trường
Đơn vị tính : Tỷ USD
2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU:
ĐVT : tỷ USD
TỔNG KIM NGẠCH NHẬP KHẨU
Đơn vị tính : Tỷ USD
Đơn vị tính : Tỷ USD
Đơn vị tính : Tỷ USD
II. BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG TÌNH HÌNH
XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 - Nguồn: BIDV
Giai đoạn đầu ( 01/01/2008 – 25/03/2008): Tỷ giá liên tục giảm, dưới mức sàn.
sụt giảm
16.112 đồng xuống 15.960 đồng
dao động
15.700 – 16.000 đồng/USD
 Tác động đến xuất nhập khẩu:

● 1.2008 nhập khẩu thực tế cao hơn tới 1,698 tỉ USD so với ước tính
● 2.2008 xuất khẩu bị “ngót” 385 triệu USD so với ước tính
nhập khẩu thực tế vẫn tăng 394 triệu USD
Cuối quý 1 năm 2008, nhập khẩu thực tế bỏ xa ước tính tới 1,118 tỉ USD nên tỷ lệ nhập siêu ước tính 56,5%, nhung tăng lên 63,3%.
Nguyên nhân:
 lượng kiều hối chuyển về nước khá lớn âm lịch gần tết
nhà đầu tư đẩy mạnh việc bán USD chuyển qua VND.
Giai đoạn 2 (từ 26/03 – 16/07):Tỷ giá tăng với tốc độ chóng mặt
tỷ giá tăng dần đều
đỉnh điểm lên đến 19.400 đồng/USD
TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh mỗi tháng nhập khẩu từ 2.500 – 3.000 tấn nguyên liệu mất đứt 5 tỷ đồng
 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không
nhập khẩu thiết bị là 5 triệu USD lỗ hơn 8 tỷ đồng
Giai đoạn 3 (từ 17/07 – 15/10): Giảm mạnh và dần đi vào bình ổn.
Giảm
19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD
bình ổn quanh mức 16.600 đồng
TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU
Xuất khẩu (XK):
9/2008 đạt 5,3 tỷ USD giảm 11,9%
Nhập khẩu (NK)
9/2008 đạt 5,8 tỷ USD
Nguyên nhân
sự can thiệp kịp thời của NHNN
 công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD
 chính sách bình ổn thị trường ngoại tệ
Giai đoạn 4 (từ 16/10 dến 01/2009): Tỷ giá USD tăng trở lại
Tăng
16.600
cao nhất
mức 16.998

TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU
 XUẤT KHẨU(XK)
Giá trị XK 12/2008 đạt 4,9 tỷ USD, tăng 16,2% so với tháng trước.
 NHẬP KHẨU (NK)
12/2008 đạt 5,4 tỷ USD

Nguyên nhân

Nguyên nhân
Nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc bán ra chứng khoán
Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhà đầu tư nước ngoài tăng cao
NHNN không cho phép nhập vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng
gia tăng,làm tăng cầu USD để nhập khẩu
III. Những thành tựu và hạn chế:
1.Thành tựu:
 Xuất khẩu đã đạt được mức tăng trưởng cao
 Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, nhất là các mặt hàng gạo, rau quả, hạt điều, than đá, hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm nhựa, túi xách và li và ô dù…
 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tiếp tục chuyển dịch tích cực
 Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, năm qua chúng ta tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá xuất khẩu đã vào được các thị trường mới
2.Hạn chế:
 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn
 Nhu cầu của thị trường xuất khẩu bị thu hẹp
 Các mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú, số lượng các mặt hàng xuất khẩu mới có kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa nhiều
 Vẫn chưa vận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, các hiệp định thương mại song phương và khu vực đã ký kết giữa Việt Nam và các đối tác để khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc.
 Việc tiếp cận nguồn vốn vay bằng VNĐ cho sản xuất kinh doanh vẫn còn bất cập
Chương 3:

BIỆN PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
I.Mục đích:
Chính sách tỷ giá phải giữ vững
thế cân bằng nội và cân bằng ngoại
Ổn định tỷ giá trong mối tương quan cung cầu
trên thị trường xuất khẩu,
kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu ,
cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và
tăng dự trữ ngoại tệ
Từng bước nâng cao uy tín VND,
tạo điều kiện cho VND có thể trở thành
đồng tiền chuyển đổi
Phối hợp với chính sách ngoại hối
để chống hiện tượng đô la hoá
Một số định hướng hoàn thiện chính sách TGHĐ
Tiếp tục duy trì cơ chế
tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà nước
Chính sách TGHĐ phải
đóng vai trò bảo hộ
các doanh nghiệp trong nước
Kết hợp hài hòa lợi ích giữa
hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
GIẢI PHÁP
+Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới,
khu vực và trong nước để đề ra được
chính sách TGHĐ phù hợp cho từng giai đoạn
+Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở nước ta
+ mở rộng thị trường ngoại hối
+Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
+Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam
+Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
+Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam
+Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để
hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu quả cao
+Xem phá giá nhỏ như là một biện pháp
kích thích xuất khẩu,giảm thâm hụt cán cân thương mại
+Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và
hạn chế rủi ro hoặc đầu cơ
+Thực hiện các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá
+Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam
+Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để
tác động đến tỷ giá
Tài trợ xuất nhập khẩu
_ NH Eximbank nâng hạn mức
2.000 tỉ đồng lên 5.000 tỉ đồng,
giảm lãi suất cho vay USD từ 8,4%
xuống 6,6% đối với DN chiết khấu bộ chứng từ.
_ NH ACB nâng hạn mức lên 50 triệu USD,
DN được tài trợ xuất khẩu với
mức tài trợ lên đến 90% giá trị hợp đồng
Thanks you for listening
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)