Tập huấn chuẩn KT - KN địa lý THCS

Chia sẻ bởi Phan Thanh Việt | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tập huấn chuẩn KT - KN địa lý THCS thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS
quảng bình
Thỏng 10- 2010
Giới thiệu- Làm quen
I. Lí do và mục tiêu tập huấn?


- Chúng ta mong muốn gì từ lớp tập huấn này?
Mong muốn của chúng ta:

- Xác định được mức độ kiến thức- kỹ năng địa lí HS cần đạt qua từng bài
- Tăng cường kỹ năng của GV trong việc hình thành và phát triển KN địa lí cho HS.
- Rõ khái niệm Chuẩn KT- KN (bản chất)
- Mối quan hệ giữa:
+ CT (chuẩn KT- KN)- HDTH chuẩn KT- KN và SGK
+ Vai trò chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng và GV
- Sử dụng chuẩn trong DH với đối tượng HS/ vùng miền khác nhau
- Sử dụng chuẩn KT- KN (chủ đề) trong soạn bài (một phần chủ đề)
- PP/ KT DH tích cực: vận dụng trong DH Địa lí
- Kiểm tra, đánh giá: đa dạng về hình thức, phân hóa đối tượng HS (đổi mới)
- Tập huấn ở cơ sở: Cái gì? Như thế nào?
II. Chuẩn KT- KN và ý nghĩa của TL
1.Giới thiệu về chuẩn:
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (có thể gọi chung là yêu cầu hoặc tiêu chí) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những yêu cầu của chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
2.Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học:
- Chuẩn KT-KN của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm).
3.Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”:
Đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN
tạo nên sự thống nhất trong cả nước.
Góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập.
- Hạn chế dạy thêm, học thêm.
III. Cấu trúc tài liệu HDTH KT- KN
Lập sơ đồ cấu trúc
IV. Nội dung chuẩn KT- KN (CT), Tài liệu HDTH chuẩn và SGK
So sánh nội dung các tài liệu
Giống nhau:..............................
Khác nhau:...............................
Nhận xét:..................................
Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN

So sánh ND chuẩn KT- KN (CT),
Tài liệu HD TH chuẩn KT-KN với SGK Địa lí

- Giống nhau: Tính tương đồng:
Cùng đề cập các KT- KN HS cần và có thể đạt.
- Khác nhau:
Mức độ và cách thể hiện yêu cầu về KT- KN
Chuẩn KT- KN, TLHD TH chuẩn trình bày theo chủ đề; chuẩn KT- KN trình bày ngắn gọn bằng bảng với các cột ; TLHD diễn giải các yêu cầu đó chi tiết hơn.
SGK viết theo bài, cụ thể, chi tiết hóa chuẩn KT-KN.
Bài viết SGK có số liệu minh hoạ, kênh hình sinh động.
SGK có hệ thống câu hỏi bài tập giữa bài, cuối bài
SGK thể hiện các bài thực hành với các gợi ý chi tiết những hoạt động HS cần tiến hành.
Nhận xét:
+ Giống: về yêu cầu các đơn vị kiến thức và kỹ năng HS cần đạt,
+ Khác: mức độ thể hiện và cách thức trình bày. SGK chi tiết và thể hiện rõ đặc trưng phương pháp bộ môn và là tài liệu trước hết dành cho HS.
*Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng:
CÁC BƯỚC ĐẶT CÂU HỎI
1. Đọc tiểu mục in nghiêng đậm trong TL
2. Chuyển thành các câu hỏi tương ứng về nội dung và mức độ yêu cầu
3. Đọc mục kỹ năng và tích hợp vào các câu hỏi (vào kết quả của bước 2).
4. Chuyển câu hỏi vào các cột mức độ nhận thức.
5. Kiểm tra lại độ chính xác của các câu hỏi (phù hợp với chuẩn KT- KN [phần in thường trong TLHD])
6. Đề xuất câu hỏi bậc 2, 3 trên chuẩn KT- KN (nếu có thể)
Hoạt động nhóm
Lớp Chủ đề Nhóm chẵn Nhóm lẻ
6 2 ND1 (1.1 – 1.4) ND2 (1.1 – 1.6)
(trang 16-18) (trang 18-20)

2 ND1 (1.1 – 1.7) ND2 (1.1 – 1.5)
(trang 25,26) (trang 26,27)

2 ND1 (1.1 – 1.5) ND2 (1.1,1.2)
(trang 42,43) (trang 43,44)

3 ND1 (1.1 – 1.3) ND2 (1.1 – 1.6)
(trang 57,58) (trang 58 – 60)
* GIAO BÀI TẬP SOẠN BÀI
VÀ SOẠN ĐỀ
Soạn bài:
- Yêu cầu:
+ Sử dụng TLHD chuẩn KT- KN, xác định mức độ KT- KN của bài (vận dụng kết quả của việc đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn học) và vận dụng PP/KTDH tích cực
+Hình thức (theo gợi ý bài soạn trong TL tập huấn GV, trang 70- 88) )
- Phân công:
+ Dãy bàn 1 : Lớp 6 – Bài 19 “Khí áp và gió trên Trái Đất”
+ Dãy bàn 4: Lớp 9 - Bài 17 “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ”
Soạn đề: 45’ và cuối học kì 1:
- Yêu cầu:
+ Ma trận đề :
Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa (bậc 1: 30%, bậc 2: 50%; bậc 3: 20%)
Hợp lý giữa KT- KN
Theo gợi ý ma trận đề kiểm tra 1 tiết địa lí 8 học kì I (trang 105 TL tập huấn GV…)
+ Câu hỏi:
Thể hiện được các nội dung của ma trận,
Câu hỏi đa dạng (TNKQ + TL)
Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
- Phân công:
+ Dãy bàn 2: Lớp 6 – Bài kiểm tra giữa kì 2
+ Dãy bàn 3 : Lớp 9 - Bài kiểm tra cuối kì 1
* Phân tích đề kiểm tra theo HD TH chuẩn KT- KN
Làm việc với các trang 105- 110
Nhận xét ma trận đề 45’:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
Nhận xét câu hỏi:
Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
- Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Kế họach triển khai ở địa phương
Học viên cốt cán cần truyền đạt:
Mục tiêu tập huấn HDTH chuẩn KT- KN
Chương trình tập huấn (nội dung và thời lượng theo yêu cầu của Bộ)
Yêu cầu lớp tập huấn : Chuẩn bị điều kiện: (Tài liệu, thiết bị, ĐDDH, kinh phí,người tham gia, …)



xin chân thành cảm ơn
Chúc thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)